Wednesday, September 24, 2008

TÌM HIỂU Ý NGHĨA TÊN GỌI “MAI KHÔI”

Mai Khôi, hay còn được nhiều nơi gọi là Mân Côi, Mai Côi, Môi Khôi, Văn Côi... đều xuất xứ từ tiếng La-tinh là Rosarium có từ thời Trung Cổ, tiếng Ý là Rosario, tiếng Pháp là Rosaire, tiếng Anh là Rosary, có 3 nghĩa như sau:
- một tràng, một chuỗi, một xâu Hoa Hồng ( Rosa, Rose = Hoa Hồng );
- một xâu chuỗi hạt trai, hạt đá quý để đeo quanh cổ người phụ nữ;
- một vườn Hoa Hồng.

Ngày xưa, tràng chuỗi Hoa Hồng là một hình thức của lễ dâng lên các vị thần linh, hay một vòng hoa quàng vào thân mình người được thiên hạ ngưỡng mộ tôn vinh.

Sang đến Việt Nam, chuỗi Rosarium được người miền Bắc gọi là “Chuỗi Mân Côi”, hoặc “Chuỗi Văn Côi”; riêng người miền Nam và miền Trung lại gọi là “Chuỗi Môi Khôi”. Ngoài mấy cách gọi thông thường của từng địa phương nêu trên, các cha Dòng Đa-minh chi Lyon Pháp, còn có cách gọi là “Chuỗi Mai Khôi”. Cách gọi này hiện nay được khá nhiều người dùng, nhất là các tu sĩ và giới trẻ, đặt thành nhiều bài hát hay viết các bài suy niệm.

Vậy, phải dùng cách gọi nào cho thật đúng trên bình diện ngôn ngữ học và việc đạo đức thiêng liêng của người Công Giáo chúng ta ? Học giả Đào Duy Anh dịch chữ Rosaire của tiếng Pháp trong ba từ gọn lỏn là: “Tràng hạt dài”. Từ Điển Pháp-Việt của nhà xuất bản Thanh Hóa in năm 1994 dịch ra hai nghĩa là:

1. Chuỗi hạt lớn có khoảng 150 hạt, tràng hạt.
2. Kinh lần tràng hạt.

Tổng hợp các từ điển Việt-Nam, Hán-Việt và Trung-Hoa, chúng ta không tìm được từ ngữ nào là “Mân Côi”. Vậy từ đâu mà có tên gọi này, cũng như đã có những cách đọc trại ra, na ná giống nhau ?

Thật ra, “Mân” là tên một thứ đá rất đẹp, bên ngoài có vân như ngọc nhưng lại không có giá trị bằng ngọc. Có nơi lại gọi loại đá này là “Văn” có nghĩa là có vân, một thứ đá có vân đẹp. Còn “Môi” hay đọc đúng chính âm là “Mai” lại là tên một thứ ngọc quý màu đỏ. “Côi”, hay còn đọc là “Khôi” chính là tên một thứ đá kém giá trị hơn ngọc (danh từ ). Ngoài ra, còn một nghĩa khác nữa là hiếm, quý, lạ ( tính từ ).

Nếu ghép thành “Mai Côi”, chúng ta còn có thêm ý nghĩa là: một loài hoa rất thơm, sắc đỏ hoặc trắng, nhánh có gai, ngày nay người ta dùng hoa này chưng cất lấy hơi tẩm ướp vào rượu để sản xuất ra một thứ rượu quý nổi tiếng của Trung Hoa, gọi là “Mai Côi Lộ Tửu”, thường được gọi trại ra là “Mai Quế Lộ”. Riêng ông Nguyễn Văn Khôn và ông Đào Duy Anh đều viết đúng chữ “Mai Khôi Hoa” và giải thích đúng là Hoa Hồng.

Vậy, chúng ta có thể khẳng định các cách gọi “Mai Côi”, “Mai Khôi” hay “Môi Khôi” đều là những âm Hán tự có nghĩa đích xác là Hoa Hồng, trong khi cách gọi “Mân Côi” lại không bao giờ có nghĩa là Hoa Hồng, mà chỉ là nói đến một thứ đá !

Trong việc đạo đức sùng kính Đức Ma-ri-a, mỗi lời nguyện, mỗi lời kinh là một của lễ xứng đáng, là một đóa Hồng xinh tươi, là một chuỗi Hoa Hồng, là cả một vườn Hồng tuyệt vời mà chúng ta kính cẩn dâng lên Mẹ. Quả là chúng ta không thể dùng từ “Mân” với nghĩa không được cao quý trong “Mân Côi” để tìm lấy một mùi hương ngát thơm lâng lâng bay lên tòa Thiên Chúa được.

Người quân tử quý ngọc, nhưng lại coi thường đá Mân. Thế tại sao chúng ta lại giữ lấy đá Mân thiếu giá trị làm một của lễ cho Mẹ Thiên Chúa ? Chúng tôi chủ trương dùng “Mai Khôi”, hay “Mai Côi”, thậm chí “Môi Khôi” là để thay thế cho từ ngữ “Mân Côi” mà có thể vì chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa, chúng ta đã vô tình quen dùng một cách không xứng đáng với Mẹ Ma-ri-a. Rất mong được các bậc học giả uyên thâm đóng góp thêm nhiều ý kiến chính đáng hầu trang hoàng cho tòa Hoa Thơm của Mẹ.

Lm. NGUYỄN VĂN PHƯỢNG, O.P.

Tuesday, September 23, 2008

Monday, September 22, 2008

Saturday, September 20, 2008

NGƯỜI HÀNH KHẤT QUẢNG ĐẠI

Bangladesh là một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới. Dĩ nhiên, trong một nước nghèo, thì hành khất vẫn là nghề thịnh hành nhất. Một nhà truyền giáo đã thuật lại một trường hợp hành khất lạ lùng như sau:

Sau một ngày làm việc nặng nhọc, một người đàn ông nọ đi về nhà mình không ngoài một phương tiện nào khác hơn là đôi chân. Người đàn ông dừng lại dưới một bóng cây và thiếp ngủ. Dáng vẻ của ông tiều tụy đến độ người qua lại lầm ông với một người hành khất. Không ai bảo ai, kẻ qua người lại đều dừng lại và bỏ vào chiếc mũ của ông vài đồng xu nhỏ. Không mấy chốc, chiếc mũ cũ kỹ đầy tiền.

Vừa thức giấc, người đàn ông ngạc nhiên trước sự quảng đại của khách qua đường. Ông đếm từng đồng xu nhỏ: số tiền còn lớn hơn cả một ngày công của ông. Người đàn ông mỉm cười về nghề hành khất bất đắc dĩ của mình. Chợt nhìn thấy xung quanh mình có nhiều người hành khất đui mù tàn tật, người đàn ông lặng lẽ đi đến từng người và chia đều cho họ số tiền ông đã thu được và tiếp tục đoạn đường còn lại.

Adam Smith, kinh tế gia nổi tiếng của Tô Cách Lan vào thế kỷ thứ 18 đã nói một câu mà K. Marx đã lập lại trong một tác phẩm của ông. Câu nói đó là: "Một nước giàu có là một nước trong đó có nhiều người nghèo". Câu định nghĩa về sự phồn thịnh ấy vừa nói lên sự nghèo đói về mặt tinh thần mà những người sống trong một nước giàu có thể cảm nghiệm được, nó cũng nói lên những bất công xã hội mà những người nghèo trong một nước giàu phải gánh chịu.

Bần cùng thường sinh ra đạo tặc. Những nước nghèo là những nước có nhiều tệ đoan xã hội. Tuy nhiên, cũng chính trong cảnh nghèo ấy, người ta thường gặp được những tấm lòng vàng. Cảnh nghèo có thể đưa con người đến chỗ giành giật xâu xé, nhưng cũng có thể khiến cho con người dễ cảm thông với người khác và san sẻ quảng đại hơn. Nhưng dĩ nhiên, chỉ có ai có tinh thần khó nghèo đích thực mới hiểu được giá trị của cảnh nghèo và sự thối thúc của lòng quảng đại. "Phúc cho những ai có tinh thần nghèo khó" . Chúa Giêsu để lại cho chúng ta điều cơ bản ấy của Hiến Chương Nước Trời. Có khó nghèo thực sự, con người mới có thể mở mắt để nhìn thấy cảnh nghèo ở xung quanh. Có khó nghèo thực sự, con người mới dễ cảm thông và mở rộng quả tim và lòng bàn tay để trao ban.

Trích Lẽ Sống

What Canadians Need to Consider Before Voting

Bishops Offer Guide on Key Issues

OTTAWA, Ontario, SEPT. 18, 2008 (Zenit.org).- The defense of human life from conception until natural death and finding peace in Afghanistan are among the issues Canadian bishops are urging Catholics to take into account when voting in October.

The Episcopal Commission for Social Affairs of the Canadian bishops' conference released a four-page guide offering principles for Catholics to consider when they vote for Members of Parliament next month.

The bishops urge Catholics to "vote with discernment," to be better informed on the issues, and to make their voices heard by the candidates.

"[A] well-formed Christian conscience does not permit one to vote for a political program or an individual law which contradicts the fundamental contents of faith and morals," they affirmed.
The guide highlights four important issues to be kept in mind by Canadian voters: in the first place, respect for life and persons' dignity, as well as the preferential option for the poor.

The text also includes reflections on the war in Afghanistan, as Canada has troops there. Finally, the bishops urge consideration of the need for greater concern regarding the environment.

Speaking out

On another front, Cardinal Jean-Claude Turcotte, archbishop of Montreal, is also speaking out regarding human dignity. He announced that he will return the Medal of the Order of Canada, which he received from the Canadian Parliament in 1996, as a sign of protest that the same medal was granted this year to abortionist Dr. Henry Morgentaler.

"To date, I thought the Order of Canada was granted to persons whose works had an ample consensus," the cardinal to explained Vatican Radio.

Cardinal Turcotte added that with this gesture, he had hoped the Canadian government would review its decision to recognize Morgentaler.

"This has not happened," the cardinal lamented, "and, given that my silence could be misinterpreted, my conscience obliges me to reaffirm my convictions on respect for life from the moment of conception."

Cardinal Turcotte is the third person to return the award as a sign of protest. Father Lucine Larre and Gilbert Finn, former lieutenant-governor of New Brunswick, took the same measure.

Although the cardinal said that his gesture must not be interpreted in an electoral key, he does hope that it "will help Catholics understand the importance of the defense of life."

Morgentaler, a Jew who survived the Holocaust and was a renown pro-abortion doctor of the 70s, succeeded in 1988 at having the Supreme Court abolish all legal limitations to abortion in the country.

--- --- ---

On the Net: Federal Election 2008 Guide: www.cccb.ca/site/images/stories/pdf/election_2008_en.pdfm

MÓN QÙA KHÔNG ĐƯỢC NHẬN

Ngày qua ngày, danh tiếng Phật Thích Ca lan tràn khắp nơi, ai cũng trầm trồ khen ngợi và mong có dịp để gặp mặt Ngài. Phần Ngài, đời sống vẫn bình thường, vẫn tụng niệm và phục vụ tha nhân.

Một hôm trên quãng đường vắng, Ngài thấy mình cùng đồng hành với một người đàn ông, dáng vẻ không mấy bình thường. Nhận ra Ngài, ông ta như nổi sùng và bắt đầu sỉ vả Ngài với tất cả những danh từ xấu xa mà trí tưởng tượng có thể bày ra. Đức Phật không hề bực bội, Ngài thản nhiên lắng nghe tất cả. Khi người đàn ông kia ngừng nghỉ mệt và có vẻ hết hứng, Đức Phật mới nhỏ nhẹ đặt câu hỏi:

- Tôi xin phép hỏi ông: Khi một người muốn tặng một món quà cho bạn mình, nhưng bị bạn từ chối, món quà đó thuộc về ai?

Người đàn ông nhìn Đức Phật vẻ mỉa mai rồi xẳng giọng:

- Dĩ nhiên là món quà đó thuộc về người muốn cho.

Nghe thế Đức Phật chậm rãi cắt nghĩa:

- Vừa rồi ông muốn tặng tôi nhiều tên xấu, tôi xin từ chối tất cả.

Người đàn ông chưng hửng há miệng lớn không nói được lời nào.

***************************************

Vì không ai là một hòn đảo, đời sống chung đụng thường được dệt bằng những hành động trao đổi. Người ta trao đổi lý tưởng, văn hóa, tình yêu, khả năng và tiền tài. Có trao đổi nghĩa là có giao thông, có chấp nhận sự hiện hữu của một người khác. Trao đổi nâng cao tình tương thân tương ái. Trao đổi được thực hiện qua nhiều hình thức. Người ta có thể đổi chác, mua bán hay trao tặng. Người mua cần người bán, người cho cần người nhận, người nào cũng quan trọng. Nếu việc trao đổi là quan trọng thì vật trao đổi cũng không kém phần cần thiết, nó tượng trưng cho tấm lòng của mỗi người. Nếu chúng ta trao ban cho người khác tấm lòng quảng đại, tinh thần phục vụ, lòng cảm thông và tha thứ, chắc hẳn chúng ta cũng sẽ được cảm thấy thoải mái an bình. Nhưng nếu chúng ta chỉ tìm cách nuôi dưỡng ích kỷ, gây đố kỵ chia rẽ, chúng ta cũng không thoát khỏi lương tâm áy náy. Chính Chúa Giêsu đã phán: "Sự gì anh em muốn người ta làm cho mình thì hãy làm sự ấy cho người ta".

Người đàn ông trong câu chuyện trên đã mang họa vào mình vì ông đã tham hiểm mưu xấu cho người khác, ông muốn nhục mạ Đức Phật nên đã không tiếc danh từ xấu xa, không ngờ món quà đê tiện đó bị từ chối và nó vẫn thuộc quyền sở hữu của ông, chính ông phải đeo mang những cái tên hèn hạ đó.

***************************************

Lạy Thiên Chúa suối nguồn tình yêu, Chúa đã dạy chúng con yêu người như chính mình, không ai ước muốn sự xấu cho mình, nghĩa là chúng con không có lý do nào để làm những điều tệ hại cho tha nhân. Chúng con muốn được yêu thương, được tiếp đãi ân cần, được thân thiết săn đón và được mọi người kính nể. Xin giúp chúng con biết khiêm nhường, đối xử với anh em những gì chúng con đang mong đợi nhận lãnh. Xin Chúa luôn là ánh sáng soi đường cho chúng con, xin hãy đổ tràn tình yêu Chúa trên chúng con để chúng con biết chia sẻ cùng người xung quanh. Amen

R. Veritas

Thursday, September 11, 2008

Living a Spirituality of Action [Book Recommended]

A Woman's Perspective
by Joan Mueller
“Putting our talents at the service of others is not pride it is virtue.” “Own your gifts and use them to make the world a better place,” Catholic theologian Joan Mueller writes. In this practical book she provides us with ideas and encouragement to live and act with courage to change the world, even if our actions are sometimes small.

This is a book for all who hear about hungry people living in the park and decide to make sandwiches, who volunteer to teach children to read, who raise money to change systems that provide substandard care to the vulnerable, who can imagine a mothered world. Mueller invites us to discuss and embrace our shared wisdom.

“Holiness is always personal, and we are all called in a special way. Joan Mueller offers practical advice for connecting with God through kindness, compassion and service to his beloved poor, to prisoners, strangers and all in need. I recommend this book to women anywhere who feel called to get closer to God and to do all they can to make our world a better place.”—Maryanne Raphael, author, What Mother Teresa Taught Me

“…offers concrete and practical examples for dealing with realistic expectations, working with existing agencies and finding one’s niche to respond to the challenges of the 21st century…a must-read for women, and a handy guide for social-justice discussion groups and parish book clubs.”—Bridget Haase, O.S.U., author, Well Said: Children’s Words of Wisdom

Child Abuse in China

Wednesday, September 10, 2008

Tuesday, September 9, 2008

A 18-yr old VNese girl ...

TAMPA. From the day she was born, her mother's dream for her was that she go to
college.

The family raised her to put education first so that she could one day contribute something positive to a society that gave her immigrant mother freedom.

The girl with the dark silky hair is supposed to be preparing for college at the University of Florida, where she has a full scholarship.

Instead, she lies limp in a hospital bed, unable to do simple things like swallow, talk or stand. She can blink her eyes, yet she cannot see.

"Her brain is damaged," her mother said Thursday during an interview conducted in Vietnamese. "My soul is broken."

The 18-year-old was a senior at East Bay High School on April 24, the night she was raped and her skull bashed while she was returning books to the Bloomingdale Regional Public Library.

In the months following, her family locked itself away from the world, stepping into a private, numbing hell that few can ever comprehend.

Her mother never left her side, refusing even to answer her cell phone when her own mother called.

On Thursday, she asked for prayers for her child, who recently was moved to a rehabilitation facility where she is having to relearn everything.

"My whole life is taking care" of her, the girl's mother said. "I want to request the community to pray for her, for every pastor during every service
to please pray for her 100 percent recovery."

The Times is not identifying the victim or her mother because of the nature of the crime.

The girl, who had just turned 18 when the vicious attack occurred, was returning books to the after-hours drop box when she told a friend over her cell phone that a weird man was sitting on the bench. The friend heard a scream and the line went dead.

Her mom was at home getting ready for bed when the friend called. The mother rushed to the library with friends and family and discovered her child's battered body.

Three days later, the girl asked a deputy from her hospital bed, "Why me?"

She asked why she couldn't see. She had suffered fractures to her forehead and nose and multiple strokes from being choked.

The next day, the swelling on her brain spread and she slipped into a coma. She has not uttered a word since.

Authorities say she was attacked by Kendrick Morris, a 16-year-old Clair-Mel teen charged as an adult in connection with two rapes — one at the library and another of a 61-year-old woman at a day care near his home last June.

He remains in jail without bail on nine felony charges.

"He is the devil," the victim's mother says. "He is not a human being."

The first few months were a blur, her mom says, days filled with tears and disbelief.

Before this assault, the worst event of her mother's life had been her journey to America. She was 18 when she paid smugglers to get her out of Vietnam, slipping out of the country by boat. The woman thought she was near death many times. When they spotted land, she said, she felt a glimmer of hope.

For her daughter, she wants to see land. She wants to feel that same hope again.

She has come to grips with the assault on her daughter, explaining that God used her daughter to stop "the devil" from committing other crimes.

"I have to believe that," she says.

She sleeps on a cot next to her battered daughter, leaving her side once a week for about three hours when she goes home to shower.

Each morning, the mom accompanies her daughter to physical therapy, where on Thursday, the girl stood for 45 minutes, bringing tears of joy to her mom's eyes.

Otherwise, the girl stays in her hospital bed, surrounded by stuffed animals that friends have given her. Soft music plays on a portable CD player. Snapshots of the smiling teenager are posted on a wall.

She was active in honor clubs, played on the soccer team and gave her mom, who was a single mother for many years, gifts on Father's Day.

"You are so beautiful," her mom tells her as she runs her hands through her long hair, which a nurse has lovingly braided. The girl smiles wide.

Her face says it all, her mom says. When she is in pain, she cries. When she is happy, she smiles.

Each night, her mom massages face cream onto the girl's skin, which makes her smile. Talk of shopping, Thai curry and promises of a puppy all bring smiles to her face.

"My strength is through" her, her mom says. "When she has a good day, I have a good day. When she has a bad day, I have a bad day."

They do not know if she will ever see again. They do not know how far she will go in recovery.

But her mom still dreams that one day her daughter will go to college.

Gainesville seems far away now, she says. When that day comes, they will get an apartment together. Her daughter will come home to her, where she can keep her safe.

Dong-Phuong Nguyen can be reached at (813) 269-5312 or nguyen@sptimes.com.

Saturday, September 6, 2008

Hòn Ðá Ném Ði

Văn hào Nga Leon Tonstoi có kể câu chuyện ngụ ngôn nhu sau: Có một nguời hành khất nọ dến truớc cửa nhà của một nguời giàu có để xin bố thí. Một dồng xu nhỏ hay một miếng bánh vụn, đó là tất cả những gì người ăn xin chờ đợi nơi nguời giàu có. Nhưng, mặc cho nguời khốn khổ van xin, nguời giàu có vẫn ngoảnh mặt làm ngơ. Ðến một lúc không còn chịu nổi những lời van xin của nguời hành khất, thay vì bố thí, nguời giàu đã lấy đá ném vào con nguời khốn khổ.

Nguời hành khất lặng lẽ nhặt lấy hòn dá cho vào bị rồi thì thầm trong miệng: "Ta mang hòn đá này cho dến ngày nhà ngươi sa cơ thất thế. Ta sẽ dùng nó dể ném trả lại ngươi".

Ði dâu, nguời hành khất cũng mang theo hòn dá ấy. Tâm hồn ông lúc nào cũng cưu mang sự báo thù.

Năm tháng qua di. Lời chúc dữ của nguời hành khất dã thành sự thật. Vì biển lận, nguời giàu có bị tuớc doạt tất cả tài sản và bị tống giam vào ngục. Ngày hôm dó, nguời hành khất chứng kiến cảnh nguời ta áp giải nguời giàu vào tù ngục. Nỗi căm hờn sôi sục trong lòng ông. Ông đi theo đoàn nguời áp tải. Tay ông không rời bỏ hòn dá mà nguời giàu dã ném vào nguời ông cách đây muời mấy năm. Ông muốn ném hòn dá dó vào nguời tù dể rửa sạch mối nhục hằng đeo đẳng bên ông. Nhưng cuối cùng, nhìn thấy gương mặt tiều tụy dáng thương của kẻ đang bị cùm tay, nguời hành khất thả nhẹ hòn dá xuống đất rồi tự nhủ: "Tại sao ta lại phải mang nặng hòn dá này từ bao nhiêu năm qua? Con nguời này, giờ dây, cũng chỉ là một con nguời khốn khổ như ta".

Tha thứ là diều khó khăn nhất nhưng cũng là điều cao cả nhất mà Kitô Giáo đã cống hiến cho con nguời.

Trao ban tiền của, trao ban thì giờ, trao ban chính mạng sống mình là diều xem ra dễ làm hơn trao ban lòng tha thứ. Tha thứ là tuyệt dỉnh của yêu thương bởi vì tha thứ là yêu thương chính kẻ thù của mình. Của lễ hy sinh trên thập giá của Chúa Giêsu đã nên trọn khi Ngài thua với Chúa Cha: "Lạy Cha, xin tha thứ cho chúng, vì chúng lầm không biết việc chúng làm".

Tha thứ là của lễ dẹp lòng Chúa nhất, bởi vì qua dó, con nguời duợc nên giống Thiên Chúa hon cả. Thiên Chúa mà Chúa Giêsu dã mạc khải cho chúng ta là Thiên Chúa tha thứ và tha thứ không ngừng. Và chỉ có một Thiên Chúa tha thứ không ngừng ấy mới có thể dòi hỏi con nguời phải tha thứ không ngừng...

Tha thứ là nét cao đẹp nhất của lòng nguời, bởi vì càng tha thứ, con nguời càng nên giống Thiên Chúa.

Trích sách Lẽ Sống

Friday, September 5, 2008

History of Church Teaching on Abortion

US Bishops Issue Fact Sheet

WASHINGTON, D.C., SEPT. 4, 2008 (Zenit.org).- Here is a fact sheet issued by the U.S. episcopal conference's Committee on Pro-Life Activities, which clarifies the Church's constant teaching on abortion.

The fact sheet responds to a misrepresentation of Church teaching made in remarks by Speaker of the House Nancy Pelosi during an Aug. 24 interview on national TV.

* * *

The Catechism of the Catholic Church states: "Since the first century the Church has affirmed the moral evil of every procured abortion. This teaching has not changed and remains unchangeable. Direct abortion, that is to say, abortion willed either as an end or a means, is gravely contrary to the moral law” (No. 2271).

In response to those who say this teaching has changed or is of recent origin, here are the facts:

-- From earliest times, Christians sharply distinguished themselves from surrounding pagan cultures by rejecting abortion and infanticide. The earliest widely used documents of Christian teaching and practice after the New Testament in the 1st and 2nd centuries, the Didache (Teaching of the Twelve Apostles) and Letter of Barnabas, condemned both practices, as did early regional and particular Church councils.

-- To be sure, knowledge of human embryology was very limited until recent times. Many Christian thinkers accepted the biological theories of their time, based on the writings of Aristotle (4th century BC) and other philosophers. Aristotle assumed a process was needed over time to turn the matter from a woman’s womb into a being that could receive a specifically human form or soul. The active formative power for this process was thought to come entirely from the man -- the existence of the human ovum (egg), like so much of basic biology, was unknown.

-- However, such mistaken biological theories never changed the Church’s common conviction that abortion is gravely wrong at every stage. At the very least, early abortion was seen as attacking a being with a human destiny, being prepared by God to receive an immortal soul (cf. Jeremiah 1:5: “Before I formed you in the womb, I knew you”).

-- In the 5th century AD this rejection of abortion at every stage was affirmed by the great bishop-theologian St. Augustine. He knew of theories about the human soul not being present until some weeks into pregnancy. Because he used the Greek Septuagint translation of the Old Testament, he also thought the ancient Israelites had imposed a more severe penalty for accidentally causing a miscarriage if the fetus was “fully formed” (Exodus 21: 22-23), language not found in any known Hebrew version of this passage. But he also held that human knowledge of biology was very limited, and he wisely warned against misusing such theories to risk committing homicide. He added that God has the power to make up all human deficiencies or lack of development in the Resurrection, so we cannot assume that the earliest aborted children will be excluded from enjoying eternal life with God.

-- In the 13th century, St. Thomas Aquinas made extensive use of Aristotle’s thought, including his theory that the rational human soul is not present in the first few weeks of pregnancy. But he also rejected abortion as gravely wrong at every stage, observing that it is a sin “against nature” to reject God’s gift of a new life.

-- During these centuries, theories derived from Aristotle and others influenced the grading of penalties for abortion in Church law. Some canonical penalties were more severe for a direct abortion after the stage when the human soul was thought to be present. However, abortion at all stages continued to be seen as a grave moral evil.

-- From the 13th to 19th centuries, some theologians speculated about rare and difficult cases where they thought an abortion before “formation” or “ensoulment” might be morally justified. But these theories were discussed and then always rejected, as the Church refined and reaffirmed its understanding of abortion as an intrinsically evil act that can never be morally right.

-- In 1827, with the discovery of the human ovum, the mistaken biology of Aristotle was discredited. Scientists increasingly understood that the union of sperm and egg at conception produces a new living being that is distinct from both mother and father. Modern genetics demonstrated that this individual is, at the outset, distinctively human, with the inherent and active potential to mature into a human fetus, infant, child and adult. From 1869 onward the obsolete distinction between the “ensouled” and “unensouled” fetus was permanently removed from canon law on abortion.

-- Secular laws against abortion were being reformed at the same time and in the same way, based on secular medical experts’ realization that “no other doctrine appears to be consonant with reason or physiology but that which admits the embryo to possess vitality from the very moment of conception” (American Medical Association, Report on Criminal Abortion, 1871).

-- Thus modern science has not changed the Church’s constant teaching against abortion, but has underscored how important and reasonable it is, by confirming that the life of each individual of the human species begins with the earliest embryo.

-- Given the scientific fact that a human life begins at conception, the only moral norm needed to understand the Church’s opposition to abortion is the principle that each and every human life has inherent dignity, and thus must be treated with the respect due to a human person. This is the foundation for the Church’s social doctrine, including its teachings on war, the use of capital punishment, euthanasia, health care, poverty and immigration. Conversely, to claim that some live human beings do not deserve respect or should not be treated as “persons” (based on changeable factors such as age, condition, location, or lack of mental or physical abilities) is to deny the very idea of inherent human rights. Such a claim undermines respect for the lives of many vulnerable people before and after birth.

--- --- ---

Statement in pdf format: www.usccb.org/prolife/constantchurchteaching.shtml

Wednesday, September 3, 2008

4 Nghìn Năm Văn Hiến

Số Phận

J'espère (Tôi Hy Vọng)

Pham Q. Anh & Marc Lavoine

HELLO VIETNAM (Pham Q. Anh)

The Language of Love

Gospel Commentary for 22nd Sunday in Ordinary Time
By Father Raniero Cantalamessa, OFM Cap

ROME, AUG. 29, 2008 (Zenit.org).- In this Sunday’s Gospel we hear Jesus who says: “Whoever wants to come after me must deny himself, take up his cross and follow me. Because whoever wishes to save his life will lose it; but whoever loses his life for my sake will find it.”

What does it mean to “deny" yourself? And why should you deny yourself? We know about the indignation of the philosopher Friedrich Nietzsche over this the request of this Gospel.

I will begin answering these questions with an example. During the Nazi persecution, many trains full of Jews traveled from every part of Europe to the extermination camps. They were induced to get on the trains by false promises of being taken to places that would be better for them, when, in fact, they were being taken to their destruction. It happened at some of the stops that someone who knew the truth, called out from some hiding place to the passengers: “Get off! Run away!” Some succeeded in doing so.

The example is a hard one, but it expresses something of our situation. The train of life on which we are traveling is going toward death. About this, at least, there are no doubts. Our natural “I,” being mortal, is destined for destruction. What the Gospel is proposing to us when it exhorts us to deny ourselves, is to get off this train and board another one that leads to life. The train that leads to life is faith in him who said: “Whoever believes in me, even if he dies, will live.”

Paul understood this transferring from one transport to another and he describes it thus: “It is no longer I who lives, Christ lives in me.” If we assume the “I” of Christ we become immortal because he, risen from the dead, dies no more. This indicates the meaning of the words of the Gospel that we have heard. Christ’s call for us to deny ourselves and thus find life is not a call to abuse ourselves or reject ourselves in a simplistic way. It is the wisest of the bold steps that we can take in our lives.

But we must immediately make a qualification. Jesus does not ask us to deny “what we are,” but “what we have become.” We are images of God. Thus, we are something “very good,” as God himself said, immediately after creating man and woman. What we must deny is not that which God has made, but that which we ourselves have made by misusing our freedom -- the evil tendencies, sin, all those things that have covered over the original.

Years ago, off the coast of Calabria in southern Italy, there were discovered two encrusted masses that vaguely resembled human bodies. They were removed from the sea and carefully cleaned and freed. They turned out to be bronze statues of ancient warriors. They are known today as the Riace Warriors and are on display at the National Museum of Magna Grecia in Reggio Calabria. They are among the most admired sculptures of antiquity.

This example can help us understand the positive aspect of the Gospel proposal. Spiritually, we resemble the condition of those statues before their restoration. The beautiful image of God that we should be is covered over by the seven layers of the seven capital sins.

Perhaps it is not a bad idea to recall what these sins are, if we have forgotten them: pride, greed, lust, wrath, gluttony, envy and sloth. St. Paul calls this disfigured image, “the earthly image,” in contrast to the “heavenly image,” which is the resemblance of Christ.

“Denying ourselves,” therefore, is not a work of death, but one of life, of beauty and of joy. It is also a learning of the language of true love. Imagine, said the great Danish philosopher Kierkegaard, a purely human situation. Two young people love each other. But they belong to two different nations and speak completely different languages. If their love is to survive and grow, one of them must learn the language of the other. Otherwise, they will not be able to communicate and their love will not last.

This, Kierkegaard said, is how it is with us and God. We speak the language of the flesh, he speaks that of the spirit; we speak the language of selfishness, he that of love.

Denying yourself is learning the language of God so that we can communicate with him, but it is also learning the language that allows us to communicate with each other. We will not be able to say “yes” to the other -- beginning with our own wife or husband -- if we are not first of all able to say “no” to ourselves.

Keeping within the context of marriage, many problems and failures with the couple come from the fact that the man has never learned to express love for the woman, nor she for the man. Even when it speaks of denying ourselves, we see that the Gospel is much less distant from life than it is sometimes believed.

[Translation by Joseph G. Trabbic]

* * *

Father Raniero Cantalamessa is the Pontifical Household preacher. The readings for this Sunday are Jeremiah 20:7-9; Romans 12:1-2; Matthew 16:21-27.

What Is Good Journalism?

Media Expert Says It's Communicating the Truth
By Marta Lago

MADRID, Spain, AUG. 29, 2008 (Zenit.org).- Good journalism always seeks the truth, and not necessarily what serves the interests of consumerism and power, says journalist and author Gabriel Galdón.

Galdón is a professor of journalism and information ethics at Madrid's CEU St. Paul University, and the director of the Observatory for the Study of Religious Information. This fall the observatory will launch a master's in social and religious communication and information, which he will direct.

The professor is also the author of "Desinformación: Método, Aspectos y Soluciones" (Disinformation: Method, Aspects and Solutions), published by EUNSA. The book is only available in Spanish, Italian and Portuguese.

In this interview with ZENIT, Galdón shares his views on what he thinks is the essence of good journalism, as well as the strength of Benedict XVI's communication style, and the importance of info-ethics.

Q: Where do you believe lies the strength of Benedict XVI's communication?

Galdón: More than ability, Benedict XVI has a gift of communication, different from John Paul II's, but of enormous effectiveness, because the message he gives always represents the essence of all good communication: the significant synthesis of knowledge at the service of society. In his communication, the Pope embodies this synthesis.

At times information is understood as something spectacular, something that attracts attention or certain gestures, forgetting that the principal thing is the message -- concrete, clear, precise -- that contains wisdom and usefulness for the citizens who wish to receive that message.

In the Holy Father's addresses, I stress, one always finds that significant synthesis of learning at the service of society, always thinking of the good of the people, of the whole of humanity, considering, moreover, the recipients not only as universal, but also concrete and in every circumstance.

His addresses likewise are suffused with a special clarity, in order that the whole world may understand the message they transmit.

Q: To affirm Benedict XVI's effectiveness of communication, it would also be necessary to verify how the message is received. But how can one do that when the media is in the middle and the message often doesn't arrive in it's entirety?

Galdón: Here is the problem, in the mediation of a press that carries out its function in a non-ethical way -- that is, not practicing the info-ethics of which Benedict XVI himself has spoken. The media often distort, sweeten or trivialize the papal message in general, and this something that is seen unfortunately in the largest media agencies. This happened with some television stations and newspapers in Spain during the World Youth Day in Sydney.

Q: Where and how do you suggest the implementation of the info-ethics that Benedict XVI requested on the last World Day of Social Communications?

Galdón: Just as there is a new science, bioethics, which was also stimulated by Catholic thought, there is now a need to configure a new Christian-humanist informative paradigm that pivots around ethics, because ethics is the essential part of information; it is its nature.

Journalism is prudential learning and, as such, it has, obviously, an ethical constitution because it has truth as its principle, which must be known to be free, the truth of which Joseph Ratzinger spoke -- before being elected Pope. Journalism's mission is to proclaim the truth that is good, the truth that serves for the good of society, and not every event whose usefulness is of no value.

One of the problems of journalism's objectivist paradigm is that there are million of events -- published daily as news -- that are of no use. They are ephemeral, vacuous and gobble up what is really essential. French writer Jean Guitton entitled one of his books "Silence sur l'essentiel" (Silence on the Essential). Often in the informative landscape there is silence on the essential and clamorous noise on the accidental and ephemeral.

Info-ethics calls, in the first place, for speaking about what people really need to know to be free and to struggle for their dignity. It is a different informative choice, but entails a radical change: from the "agenda setting" to the recipient.

It is urgent to form a critical sense in face of the media. Hence info-ethics includes the whole process: from the source of information to its reception, and traces a revolutionary horizon, in the best sense, for Catholic researchers and university faculties in regard to all that makes up the informative world.

Q: Objections might arise if the ethical practice of journalism is identified with faith, or if the mentioned informative choice is criticized as "censure."

Galdón: The choice of which I have spoken is identified with prudence and rhetoric, that is, every person must choose the best means to fulfill the best ends.

Obviously a newspaper or television news bulletin does not cover everything that has happened in the world. There must always be choice. That choice can be made with various things in mind: trends, looking to satisfy a certain audience, economic interests, power, a capitalist-consumerist paradigm, an objectivist paradigm, a sensationalist paradigm.

It can also be made by following the criteria that to seek truth is good, which citizens need to know to be freer and have more dignity. One can opt for a choice from a Christian-humanist paradigm, which, of course, is much better and it is what the media now needs, in my opinion.

Q: What place does info-ethics have at the observatory you direct?

Galdón: It's its essence. The object of the [institute] is the formation of journalists specialized in the realm of socio-religious information, to carry out precisely a journalism at the service of the dignity of persons, at the service of the truth, the good and the beautiful, and not at the service of the dominant powers.

Q: For which it's not necessary to be a believer, just honest. Right?

Galdón: The first condition of every journalist is intellectual and moral honesty, integrity. Intellectual integrity seeks the truth and in the end finds it: I am referring to Christ.

As a professor, I have known students who followed rather hedonist and consumerist criteria. However, through their interest in truth, to know things and be properly documented, in a word, because of their honesty, in some way they have found the truth in Christ.

With the criterion of intellectual honesty it is possible to engage in good journalism, but faith of course gives a light, and the profound union between faith and reason enables one to go deeper into good journalism, which always seeks man's good.

Tuesday, September 2, 2008

Las Lajas: Nhà thờ đẹp và bí ẩn nhất thế giới

Thánh đường Las Lajas (theo tiếng Tây Ban Nha là Cathedral de Las Lajas hay Santuario de Las Lajas) là một Đại thánh đường nằm tại miền nam Nariño (Colombia), thuộc thành phố tự trị Ipiales và được xây dựng bên trong hẻm núi sông Guaitara.


Las Lajas, được xây dựng theo lối kiến trúc Gothic từ ngày 1 tháng giêng năm 1916 đến 20 tháng 8 năm 1949 trên nền của một nhà thờ nhỏ có từ thế kỷ 19. Tên Lajas xuất phát từ tên của một kiểu đá trầm tích phẳng tương tự loại gạch lát sàn được tìm thấy tại núi Andes. Có một truyền thuyết cho rằng, nơi đây người ta đã nhìn thấy sự xuất hiện của Đức mẹ đồng trinh Maria.

Câu chuyện về sự hình thành Đại thánh đường này kể, vào năm 1754 một người Mỹ da đỏ tên là Maria Mueces đang cõng trên lưng cô con gái Rosa tàn tật vừa bị câm điếc thì gặp một cơn bão lớn. Bỗng nhiên, Rosa cất tiếng (đây là lần đầu tiên trong đời Rose cất tiếng nói) yêu cầu mẹ đặt cô xuống hang núi trước mặt và chỉ tay về phía bức tranh sáng chói trên vách đá.

Theo như tài liệu mô tả được ghi chép bởi Fray Juan de Santa Gertrudis trong cuộc hành trình từ miền Nam Vương quốc Granada đến Châu Mỹ giữa năm 1756 đến 1762, Cô bé đã vẽ lại lên vách hang đá bức tranh nổi tiếng Đức mẹ đồng trinh Maria và con trai (được gọi là "Đức mẹ làm phép lạ") hiện đang được lưu giữ cẩn mật trong nhà thờ.


Bức tranh đá "Đức mẹ làm phép lạ" ở nhà thờ Las Lajas.

Truyền thuyết trên liệu có thật hay không thì không ai dám chắc. Thế nhưng, những nghiên cứu gần đây nhất vẫn chưa xác định được chính xác những vật liệu dùng để vẽ lên bức tranh đá đó. Chính vì vậy mà nhà thờ theo lối kiến trúc Gothic này được coi là một trong những nhà thờ đẹp và bí ẩn nhất thế giới.

Vào 1951 Giáo hội Công giáo La Mã đã phong thánh đường Las Lajas là Thánh đường Đức Mẹ đồng trinh và công bố Thánh đường này như một đại giáo đường phụ vào năm 1954.

Trong những rặng núi xa xôi ở Tây Nam Colombia, Las Lajas được xếp hạng trong số những nhà thờ đẹp và hấp dẫn nhất trên thế giới để đi hành hương. Một khung cảnh tráng lệ lộng lẫy tựa xứ sở thần tiên, vẻ kiều diễm của Las Lajas như lấy hết sự sống của mọi thứ xung quanh. Las Lajas làm say mê lòng người khi vút cao lên giữa đại ngàn trong màu trắng lấp lánh và bám vào vách đá cheo leo, hiểm trở. Vách đá này dựng bên một nhánh sông chảy xiết, trong không gian chưa tới một dặm, làm thành hai đoạn cong hình chữ S chảy xuyên qua hẻm núi. Hai thác nước này chảy dữ dội từ rừng nhiệt đới bao phủ những vách đá, lao thẳng xuống một trăm dặm đến con sông cuộn sóng Guaitara này.

Mùa mưa đến rồi đi, kéo những mảng sương mù bí ẩn trên đỉnh núi đi xa, làm lộ ra ngôi thánh đường như nó vừa được tạo nên bởi bàn tay của nhà ảo thuật. Trong khúc hòa tấu với âm âm không ngừng của tiếng nước chảy, tiếng chuông nhà thờ vang lại xuyên qua những thung lũng núi, người ta tưởng chừng như đang lạc vào cõi mộng du...