Sunday, March 23, 2008

Đêm Canh Thức Vọng Phục Sinh 2008

tại Gx. Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, Arlington - Virginia


PHUC SINH 2008

Thursday, March 20, 2008

On the Easter Triduum "Love Is Stronger Than Hate, It Has Triumphed"

VATICAN CITY, MARCH 19, 2008 (Zenit.org).- Here is a translation of the greetings Benedict XVI gave today to students participating in the international UNIV congress who had gathered at St. Peter's Basilica, and the catechesis he gave afterward during his weekly general audience in Paul VI Hall.

[Pope's greeting to students in St. Peter's Basilica]

[In English, he said] Dear Friends,I offer a cordial welcome to all of you who have come to Rome from various countries and universities to celebrate Holy Week together, and to take part in the International UNIV Congress. In this way, you will be able to benefit from moments of common prayer, cultural enrichment and a helpful exchange of the experiences gained from your association with the centres and activities of Christian formation sponsored by the Prelature of Opus Dei in your respective cities and nations.

[In Spanish, he said] You know that with a serious personal commitment, inspired by the Gospel values, it is possible to respond adequately to the great questions of our time.

The Christian knows that there is an inseparable link between the truth, ethics and responsibility. Every authentic cultural expression contributes to form the conscience and encourage the person to better himself with the end of bettering society. In this way one feels responsible before the truth, at the service of which one must put one's own personal liberty.

This certainly has to do with a mission requiring commitment, and to fulfill it the Christian is called to follow Jesus, cultivating an intense friendship with him through prayer and contemplation.To be friends of Christ, and to give testimony of him wherever we are, demands, furthermore, the strength to go against the grain, remembering the words of the Lord: You are in the world but not of the world (cf. John 15:19)

Do not be afraid, then, to be nonconformists when it is necessary; at your university, school and in all places.

[In Italian, he said] Dear young people of UNIV, be leaven of hope in the world that desires to meet Jesus, often without knowing it. To better the world, make an effort above all to change yourselves through an intense sacramental life, especially through approaching the sacrament of penance, and participating assiduously in the celebration of the Eucharist.I commend each one of you and your families to Mary, who never stopped contemplating the face of her son Jesus. I invoke over each one of you the protection of Saint Josemaría and of all the saints of your lands, while I heartily wish you a happy Easter.

[Catechesis in Paul VI Hall]

Dear brothers and sisters: We have reached the eve of the Easter triduum. The next three days are commonly known as 'holy' because they allow us to relive the event central to our Redemption. They lead us to the nucleus of Christian faith: the passion, death and resurrection of Jesus Christ. These three days could be considered one single day. They make up the heart and are the key to both the liturgical year and the life of the Church. At the end of Lent we also enter that climate which Christ himself experienced back then in Jerusalem.We want to rekindle in ourselves the living memory of the suffering which our Lord endured for us and to joyously prepare ourselves for next Sunday “"the true Passover, which the Blood of Christ has covered with glory, the Passover on which the Church celebrates the Feast that is the origin of all feasts” as stated in the preface for Easter in the Ambrosian rite.

Tomorrow, Holy Thursday, the Church remembers the Last Supper during which our Lord, on the eve of his own passion and death, institutes the sacrament of the Eucharist and that of ministerial priesthood. On that same evening, Jesus gave us a new commandment, "mandatum novum," the commandment of brotherly love.

Tomorrow morning, before entering the Easter triduum, but very closely tied to it, the "Messa Crismale" will take place in every diocese during which the bishop and priests of the diocese renew their promises made at ordination.Also, the oils used to celebrate the sacraments are blessed: the oil for the catechumen, the oil for the sick and the holy chrism. It is one of the most important moments in the life of every Christian diocese, which, gathered around it's pastor, strengthens it's unity and faith in Christ, the supreme and eternal priest.

In the evening during the "Cena Domini" Mass, we remember the Last Supper when Christ gave himself to all of us as the food of salvation, as the drug of immortality and the mystery of the Eucharist -- source and pinnacle of Christian life.Through this sacrament of salvation the Lord offered and realized for all those who believe in him, the most intimate union possible between our lives and his. With the humble and most expressive gesture of washing someone's feet, we are reminded how much Christ did for his Apostles. Washing their feet was a concrete way of exclaiming the primacy of his love, a love that serves even to the point of giving oneself, anticipating as well the supreme sacrifice of giving his life, which he was to do the following day on Calvary. According to a beautiful tradition, the faithful close on Holy Thursday for a vigil of prayer and Eucharistic adoration enabling them to relive the agonies that Christ suffered at Gethsemane more vividly.

On Good Friday we remember the passion, crucifixion and death of Christ. On this day the Church does not celebrate mass, but the Christian community gathers to consider the mystery of sin and evil that oppress humanity. They revisit, in the light of the word of God, the sufferings of Christ that atone for this evil. After they have listened to the retelling of the passion of Christ, the congregation prays for all the necessities of the Church and of the world, they pay homage to the cross and take the consecrated bread and wine kept from the "Cena Domini" mass of the previous day.By way of further invitation to consider the passion and death of the Redeemer, to express their love and to enable the faithful to participate in the suffering of Christ, Christian tradition has created popular processions and holy representations which aim to impress ever more deeply on the souls of the faithful a sense of having truly participated in the redemptive sacrifice of Christ.The Via Crucis stands out among these. Over the years it has been enriched with many spiritual and artistic expressions linked to the sensitivities of the various cultures.

In many countries, sanctuaries with the name “Calvary” have been born which are accessible after a steep climb. In recalling the painful climb of the passion, it allows the faithful to participate in Jesus' climb toward the mount of the Cross, the mount of love offered right up to the end.Holy Saturday is marked by a deep silence. The Churches are left undecorated and there are no particular liturgies set aside for this day. While waiting for the Resurrection, the faithful persevere in the wait with Mary by praying and meditating. A day of silence is necessary to ponder the reality of human life, the forces of evil and the enormous power of good unleashed by the passion and resurrection of Christ.

Great importance is given during this time to participation in the sacrament of reconciliation, indispensable for the purification of the heart and to prepare for the celebration of Easter completely renewed. We need to undertake this inner purification and renewal of ourselves at least once a year.

This Saturday of silence, of meditation, of forgiveness, of reconciliation leads into the Easter Vigil, which introduces the most important Sunday in history, the Sunday that marks the Passover of Christ.

The Church holds vigil next to the newly blessed fire and meditates on the great promise contained in the Old and New Testaments, of the conclusive liberation from the ancient slavery to sin and death. In the darkness of the night, the Easter candle is lit from the new fire as a symbol of Christ who rises again in glory.Christ, the light of humanity, dispels any shadows in the heart and the spirit and illuminates all men who come into the world. Together with the lighting of the Easter candle, the great Easter announcement reverberates throughout the Church: Christ has truly risen, death no longer has any power over him. With his death he defeats evil forever and makes man a gift of God's own life.

It is tradition that Christ's followers received the sacrament of baptism during the Easter Vigil. This was to underline the participation of Christians in the mystery of the death and resurrection of Christ. The joy, the light and the peace of Christ spread from the shining Easter night to fill the lives of the faithful in every Christian community and reaches into every area of space and time.

Dear brothers and sisters, during these special days let us guide our lives definitively toward a complete and decisive adherence to the designs of our celestial Father; let us renew our “yes” to the divine will as Jesus did with his sacrifice on the cross. The rites suggested for Holy Thursday and Good Friday, the rich silence of prayer of Holy Saturday and the solemn Easter vigil provide us with the opportunity to deepen the feelings and the values of our Christian vocation unleashed by the Paschal mystery and to strengthen it by faithfully following Christ in all circumstances, just as he did, even to the point of giving up our own existence to him.

Remembering the mysteries of Christ also means a willing and complete adherence to the history of today, convinced that when we celebrate, it is reality. Let us include in our prayers the terrible facts and situations that afflict our brothers across the world. We know that hate, division and violence never have the last word in historical events. These holy days reawaken a great hope in us: Christ was crucified, yet he rose again and conquered the world.

Love is stronger than hate, it has triumphed and we should affiliate ourselves with this victory of love. We should therefore start again from Christ and work together with him for a world founded on peace, justice and love.In this commitment that involves all of us, let us allow ourselves to be guided by Mary, who accompanied her divine son on the road to his passion and cross, and who participated with the strength of her faith in the realization of his plan of salvation.With these thoughts I send you my best wishes for a happy and holy Easter to you, your loved ones and your communities.
[Translation by Giustina Montaque]

[After his address, the Holy Father greeted the pilgrims in various languages. In English, he said:]
Dear Brothers and Sisters,The Easter Triduum, which the Church now prepares to celebrate, invites us to share in the mystery of Christ’s suffering, death and resurrection. These days are the heart of the liturgical year. On Holy Thursday the Church recalls the Last Supper. At the Chrism Mass, the Bishop and his priests renew their priestly promises and the sacramental oils are blessed. The Mass of the Lord’s Supper commemorates Jesus’ institution of the sacrament of his Body and Blood and his commandment that we should love one another. On Good Friday, we ponder the mystery of sin as we listen to the account of the Lord’s passion and venerate the wood of his Cross. Holy Saturday, a day of silence and prayer, prepares for the joy of the Easter Vigil, when the light of Christ dispels all darkness, and the saving power of his Paschal Mystery is communicated in the sacrament of Baptism. May our sharing in these solemn celebrations deepen our conversion to Christ, particularly through the sacrament of Reconciliation, and our communion, in the hope of the resurrection, with all our suffering brothers and sisters throughout the world.

I offer a cordial welcome to the English-speaking pilgrims and visitors present at today’s Audience, especially the pilgrims from Ireland, Canada and the United States. Upon you and your families I cordially invoke an abundance of joy and peace in the Lord!

[After his greetings, the Holy Father made the following appeal in Italian:]
I follow with deep unrest the news that in these days is coming from Tibet. My fatherly heart feels sadness and sorrow at the suffering of so many people. The mystery of the passion and death of Jesus, that we live again in this Holy Week, helps us to be particularly sensitive to their situation.With violence, problems are not solved, only aggravated. I invite you to unite yourselves to my prayer, asking God all-powerful, source of light, to enlighten the minds of all and give to each one the courage to choose the path of dialogue and tolerance.

(c) Copyright 2008 -- Libreria Editrice Vaticana

Love Has Triumphed, Says Pope

Comments on Easter Triduum

VATICAN CITY, MARCH 19, 2008 (Zenit.org).- The Easter triduum should remind the faithful that love has triumphed, and that we can "start again from Christ" to build a society of peace and love.The Pope said this today in a commentary on the Easter triduum during the general audience in Paul VI Hall.

He said the three days prior to Easter allow "us to relive the event central to our Redemption," and "lead us to the nucleus of Christian faith: the passion, death and resurrection of Jesus Christ."The Pontiff said they "could be considered one single day. They make up the heart and are the key to both the liturgical year and the life of the Church. At the end of Lent we also enter that climate which Christ himself experienced back then in Jerusalem."

We want to rekindle in ourselves the living memory of the suffering which our Lord endured for us and to joyously prepare ourselves for next Sunday."

The Holy Father then commented on each of the liturgies of the triduum, beginning with Thursday's chrism Mass, which takes place "in every diocese during which the bishop and priests of the diocese renew their promises made at ordination."Benedict XVI called the Mass "one of the most important moments in the life of every Christian diocese, which, gathered around it's pastor, strengthens it's unity and faith in Christ, the supreme and eternal priest."

On Thursday evening, the Church celebrates the Mass of the Lord's Supper, "when Christ gave himself to all of us as the food of salvation, as the drug of immortality and the mystery of the Eucharist -- source and pinnacle of Christian life."During the Mass, the priest washes the feet of twelve people. The Holy Father said this reminds the faithful "how much Christ did for his Apostles." Gesture of love"Washing their feet was a concrete way of exclaiming the primacy of his love, a love that serves even to the point of giving oneself, anticipating as well the supreme sacrifice of giving his life, which he was to do the following day on Calvary," said the Pope. "

According to a beautiful tradition, the faithful close on Holy Thursday for a vigil of prayer and Eucharistic adoration enabling them to relive the agonies that Christ suffered at Gethsemane more vividly."Even though no Mass is said on Good Friday, the Pontiff said the Church "gathers to consider the mystery of sin and evil that oppress humanity. They revisit, in the light of the word of God, the sufferings of Christ that atone for this evil."

He said that on this day popular devotions, such as the Way of the Cross, take place as a way for the faithful "to consider the passion and death of the Redeemer, to express their love and to [...] participate in the suffering of Christ."Benedict XVI said Holy Saturday "is marked by a deep silence. [...] While waiting for the Resurrection, the faithful persevere in the wait with Mary by praying and meditating."A day of silence is necessary to ponder the reality of human life, the forces of evil and the enormous power of good unleashed by the passion and resurrection of Christ.

"Saturday night is the Easter vigil, the Pontiff explained that this is when "the Church holds vigil next to the newly blessed fire and meditates on the great promise contained in the Old and New Testaments, of the conclusive liberation from the ancient slavery to sin and death. In the darkness of the night, the Easter candle is lit from the new fire as a symbol of Christ who rises again in glory."

Light of the world"Christ, the light of humanity, dispels any shadows in the heart and the spirit and illuminates all men who come into the world," said the Pope. "Together with the lighting of the Easter candle, the great Easter announcement reverberates throughout the Church: Christ has truly risen, death no longer has any power over him. With his death he defeats evil forever and makes man a gift of God's own life."The Holy Father summed up the meaning of the triduum, "The rites suggested for Holy Thursday and Good Friday, the rich silence of prayer of Holy Saturday and the solemn Easter vigil provide us with the opportunity to deepen the feelings and the values of our Christian vocation unleashed by the Paschal mystery, and to strengthen it by faithfully following Christ in all circumstances, just as he did, even to the point of giving up our own existence to him."

Benedict XVI also reminded the faithful that Easter isn't only about remembering the events of Christ's life, but also about remembering "the terrible facts and situations that afflict our brothers across the world. We know that hate, division and violence never have the last word in historical events."

"These holy days reawaken a great hope in us," he added. "Christ was crucified, yet he rose again and conquered the world."Love is stronger than hate, it has triumphed and we should affiliate ourselves with this victory of love. We should therefore start again from Christ and work together with him for a world founded on peace, justice and love."

Pope Urges Youth to Form Friendship With Christ

Says This Relationship Key for Responding to Modern World

VATICAN CITY, MARCH 19, 2008 (Zenit.org).- Benedict XVI greeted university students gathered for an annual conference sponsored by Opus Dei, and encouraged them to foster a personal relationship with Christ so as to be able to respond to the great questions of our time.The Pope greeted in three languages the 3,000 participants of the international UNIV congress, gathered today in St. Peter's Basilica. He then gave the traditional catechesis during his weekly general audience in Paul VI Hall."I offer a cordial welcome to all of you who have come to Rome from various countries and universities to celebrate Holy Week together, and to take part in the International UNIV Congress," the Holy Father told the youth. "In this way, you will be able to benefit from moments of common prayer, cultural enrichment and a helpful exchange of the experiences gained from your association with the centers and activities of Christian formation sponsored by the Prelature of Opus Dei in your respective cities and nations."The conference this year, which ends Easter Sunday, is focused on the theme "Being, Appearing, and Communicating: Entertainment and Happiness in a Multi-Medial Society."The Pontiff reminded the youth that with a "serious personal commitment, inspired by the Gospel values, it is possible to respond adequately to the great questions of our time.'

"The Christian knows that there is an inseparable link between the truth, ethics and responsibility," he said. "Every authentic cultural expression contributes to form the conscience and encourage the person to better himself with the end of bettering society. In this way one feels responsible before the truth, at the service of which, one must put one's own personal liberty."A commitmentBenedict XVI said this implies "a mission requiring commitment." And to fulfill this commitment, he affirmed, "the Christian is called to follow Jesus, cultivating an intense friendship with him through prayer and contemplation."

"To be friends of Christ, and to give testimony of him wherever we are, demands, furthermore, the strength to go against the grain, remembering the words of the Lord: You are in the world but not of the world," he added.The Pope encouraged the youth: "Do not be afraid, then, to be nonconformists when it is necessary; at your university, school and in all places.""Dear young people of UNIV, be leaven of hope in the world that desires to meet Jesus, often without knowing it," he urged. "To better the world, make an effort above all to change yourselves through an intense sacramental life, especially through approaching the sacrament of penance, and participating assiduously in the celebration of the Eucharist."The UNIV conferences began in 1968, inspired and encouraged by Opus Dei's founder, Monsignor Josemaría Escrivá, who was canonized in 2002.

Tuesday, March 18, 2008

Who is JESUS?

Who is Jesus?
HE IS JESUS
WHO IS HE?

IN CHEMISTRY, HE TURNED WATER TO WINE.
IN BIOLOGY, HE WAS BORN WITHOUT THE NORMAL CONCEPTION;
IN PHYSICS, HE DISPROVED THE LAW OF GRAVITY WHEN HE ASCENDED INTO HEAVEN;
IN ECONOMICS, HE DISPROVED THE LAW OF DIMINISHING RETURN BY FEEDING 5000 MEN WITH TWO FISHES & 5 LOAVES OF BREAD;
IN MEDICINE, HE CURED THE SICK AND THE BLIND WITHOUT ADMINISTERING A SINGLE DOSE OF DRUGS,
IN HISTORY, HE IS THE BEGINNING AND THE END;
IN GOVERNMENT, HE SAID THAT HE SHALL BE CALLED WONDERFUL COUNSELOR, PRINCE OF PEACE;
IN RELIGION, HE SAID NO ONE COMES TO THE FATHER EXCEPT THROUGH HIM;

SO... WHO IS HE? HE IS JESUS!

The Greatest Man in History
Jesus had no servants, yet they called Him Master.
Had no degree, yet they called Him Teacher.
Had no medicines, yet they called Him Healer.
He had no army, yet kings feared Him.
He won no military battles, yet He conquered the world.
He committed no crime, yet they crucified Him.
He was buried in a tomb, yet He lives today.
I feel honored to serve such a Leader who loves us!
If you believe in God and in Jesus Christ His Son ...

send this to all on your buddy list.

If not just ignore it.

If you ignore it, just remember that Jesus said :
"If you deny me before man, I will deny you before my Father in Heaven"

Pope Not Looking Just to Party With Youth

Promotes Deeper Celebration of Meeting Christ
By María de la Torre

ROME, MARCH 12, 2008 (Zenit.org).- As young people worldwide prepare for the upcoming diocesan and international World Youth Days, Benedict XVI is sending out the message that he's looking for more than just a party.Monsignor Mauro Parmeggiani, Rome’s diocesan director for youth ministry, explained to ZENIT that the Pope wants to transform the traditional meeting with the youth, “which was a sort of party, into a real celebration, not only an external celebration."The monsignor said the reason to celebrate at a youth day is in reality "an interior one, that of the meeting of man with God, with God’s mercy in his heart; from there Christian joy is born.”

In this context the Holy Father is hosting on Thursday a penitential liturgy in St. Peter's Basilica in preparation for Palm Sunday, which is the day the dioceses of the world celebrate World Youth Day. More than 20,000 young people have signed up for the event, which is also a lead-up to the international World Youth Day, to be held July 15-20 in Sydney, Australia.With this liturgy, Monsignor Parmeggiani explained, the Pope has one objective: “To meet God who loves. The more the sense of God grows, the more the sense of my smallness before God grows, of my impotence before God, of my sin. From this the plea arises: ‘Have mercy on me, Lord, have mercy on me because I am a sinner.’”The priest who works with Roman youth said young people’s attitudes toward confession, “despite what one might think, is positive.”

Facing sin in Confession, he clarified, “is a sacrament where you are confronted with the truth about yourself and your sins, your human misery, with God’s mercy. It is the sacrament that best responds to the need of man today, who has need of mercy, love and to place themselves face to face with God’s justice.”

“We must face life’s many aspects, and life after death,” said the prelate. “It is no wonder that the Pope in ‘Spe Salvi’ speaks of the last things -- death, judgment, heaven and hell -- as something to rediscover.”The difficulty people have, both young and old, with going to confession, according to Monsignor Parmeggiani, “stems from the loss of the sense of sin, the loss of the sense of God.”

And the problem people have with confessing to a priest, he said, is a false one: “In a world where we are all ready to tell everything about ourselves anywhere -- on the radio, on the Internet, in blogs, forums, in text messages -- with all of these ways of communicating, where people communicate very intimate and personal things, I believe we shouldn’t be ashamed to open our hearts to God’s minister, who in that moment represents Christ, Christ who listens to me, Christ who encourages me, Christ who tells me, ‘Rise and walk.’”

The monsignor said another difficulty stems from the lack of firmness in one’s resolutions, which can lead on to say, “It's useless for me to go back to confession.”

“No one is perfectly coherent," he said. "We must continue to have faith, to let ourselves be guided by Christ, and not give up because we make one mistake."We must not give up and think that we cannot be free from this error.”

Scripture Needs to Be Read Spiritually, Says Preacher

Delivers Final Lenten Meditation for Pope and Curia

ROME, MARCH 14, 2008 (Zenit.org).- Scripture is not only inspired by God, but also "breathes forth God," that is, the Holy Spirit inhabits Scripture and animates it, says the preacher of the Pontifical Household.

Capuchin Father Raniero Cantalamessa said this today in the Lenten meditation he delivered to Benedict XVI and the Roman Curia in the Redemptoris Mater Chapel of the Apostolic Palace.
The sermon was the last in a series of meditations the preacher gave this Lent.

The series, titled "The Word of God Is Living and Effective," reflects the theme of the next Synod of Bishops on the word of God, to be held in October.

Father Cantalamessa spoke about the two meanings implied by 2 Timothy 3:16 "all Scripture is inspired by God."

He explained that the more common meaning is the "passive" one, referring to the way that God directed the writers of the holy texts.

The second meaning, the preacher explained, is "active": Scripture, is not only "inspired by God" but also "spirates God." "After having dictated the Scripture, the Holy Spirit is in a way contained within it; he ceaselessly inhabits it and animates it with his divine breath."
Setting him free

Father Cantalamessa then asked, "How do we approach the Scriptures in a way that they truly 'free' the Spirit that they contain?"

He said that "in Scripture, the Spirit cannot be discovered if not by passing through the letter, that is, through the concrete human vesture that the word of God assumed in the different books and inspired authors. In them the divine meaning cannot be discovered, if not by beginning from the human meaning, the one intended by the human author, Isaiah, Jeremiah, Luke, Paul, etc. It is in this that we find the complete justification of the immense effort in study and research that surrounds the book of Scripture."

But, Father Cantalamessa affirmed, there is a "tendency to stop at the letter, considering the Bible an excellent book, the most excellent of human books, if you will, but only a human book. Unfortunately we run the risk of reducing Scripture to a single dimension."

The Pontifical Household preacher pointed to a sign of hope: "That the demand for a spiritual reading of Scripture and one guided by faith is now beginning to be felt by some eminent exegetes."

The Capuchin urged a furthering of this "spiritual reading."

He explained: "To speak of the 'spiritual' reading of the Bible is not to speak of an edifying, mystical, subjective, or worse still, imaginative, reading, in opposition to the scientific reading, which would be objective. On the contrary, it is the most objective reading that there is because it is based on the Spirit of God, not on the spirit of man.

"Spiritual reading is therefore something that is quite precise and objective; it is the reading that is done under the guidance of, or in the light of, the Holy Spirit that inspired Scripture. It is based on a historical event, namely, the redemptive act of Christ which, with his death and resurrection, accomplishes the plan of salvation and realizes all of the figures and the prophecies, it reveals all of the hidden mysteries and offers the true key for reading the Bible."
Toward all truth

Father Cantalamessa said that this "spiritual reading" of Scripture applies to both the Old and New Testaments.

"Reading the New Testament spiritually means reading it in the light of the Holy Spirit given to the Church at Pentecost to lead the Church to all truth, that is, to the complete understanding and actualization of the Gospel," he said.

The preacher affirmed that spiritual reading both integrates and surpassed scientific reading: "Scientific reading knows only one direction, which is that of history; it explains, in fact, that which comes after in light of that which comes before; it explains the New Testament in the light of the Old which precedes it, and it explains the Church in the light of the New Testament.
"Spiritual reading fully recognizes the validity of this direction of research, but it adds an inverse direction to it. This consists in explaining that which comes before in the light of that which comes after, prophecy in the light of its realization, the Old Testament in the light of the New and the New in the light of the tradition of the Church."

Father Cantalamessa contended, then, that "that which is necessary is not therefore a spiritual reading that would take the place of current scientific exegesis, with a mechanical return to the exegesis of the Fathers; it is rather a new spiritual reading corresponding to the enormous progress recorded by the study of 'letter.' It is a reading, in sum, that has the breath and faith of the Fathers and, at the same time, the consistency and seriousness of current biblical science.
The Pontifical Household preacher ended his reflection with a word of hope regarding a return to a spiritual reading like that of the Church fathers.

The Capuchin said "from the four winds the Spirit has begun unexpectedly to blow again" and we "witness the reappearance of the spiritual reading of the Bible and this too is a fruit -- one of the more exquisite -- of the Spirit."

"Participating in Bible and prayer groups, I am stupefied in hearing, at times, reflections on God's word that are analogous to those offered by Origen, Augustine or Gregory the Great in their time, even if it is in a more simple language," he said. "Let us conclude with a prayer that I once heard a woman pray after she was read the episode in which Elijah, ascending up to heaven, leaves Elisha two-thirds of his spirit.

"It is an example of spiritual reading in the sense I have just explained: 'Thank you, Jesus, that ascending to heaven, you do not only leave us two-thirds of your Spirit, but all of your Spirit! Thank you that you did not give your Spirit to just one disciple, but to all men!'"

Benedict XVI to Youth: Don't Sell Your Soul

Hears Confessions of Young People Preparing for Sydney

VATICAN CITY, MARCH 14, 2008 (Zenit.org).- Benedict XVI told youth to be on guard against the possibility of selling or losing their own humanity, and encouraged them instead to stay open to the Holy Spirit.
The Pope spoke with youth Thursday when he presided over a penitential liturgy with young people from Rome in preparation for the 23rd World Youth Day, to be held in Australia this summer. He joined with hundreds of other priests to hear the confessions of the youth.

"At the roots of being Christian," the Holy Father told the young people, "is an encounter with an event, with a Person. This opens a new horizon and, with it, a decisive sense of direction." In order "to favor this encounter, you are preparing to open your hearts to God, confessing your sins and -- by the action of the Holy Spirit and through the ministry of the Church -- receiving forgiveness and peace."

"Thus," he added, "we make room in ourselves for the presence of the Holy Spirit, the third person of the Blessed Trinity which is the 'soul' and the 'vital breath' of Christian life. The Spirit helps us to grow 'in an understanding of Jesus that becomes ever deeper and more joyful and, at the same time, to put the Gospel into practice.'"

Hiding an empty life

On this subject, the Pontiff recalled one of his own Pentecost meditations when he was archbishop of Munich and Freising, inspired by the film "Seelenwanderung," in which one of the characters sells his soul in exchange for worldly success: "From the moment he freed himself of his soul, he no longer had any scruples or humanity, providing striking evidence of how the facade of success often hides an empty life.

"A human being cannot throw away his own soul, because it is the soul that makes him human. [...] Yet he does have the frightening possibility of being inhuman, of remaining a person but at the same time selling or losing his own humanity.

"The distance between the human person and the inhuman being is immense, yet it cannot be demonstrated; it is what is truly important, yet it is apparently without importance."

Likewise, Benedict XVI continued, the Holy Spirit "cannot be seen with the eyes. Whether it enters into a person or not, it cannot be seen or demonstrated; but it changes and renews all the perspectives of human life. The Holy Spirit does not change the exterior situations of life, but the interior."

"Let us then," he said, "prepare ourselves, with a sincere examination of conscience, to present ourselves before the people to whom Christ entrusted the ministry of reconciliation. [...] Thus will we experience true joy, the joy that derives from the mercy of God, flows into our hearts and reconciles us to him. [...] Be bearers of this joy, which comes from welcoming the gifts of the Holy Spirit, and witness its fruits in your own lives.

"Always remember that you are 'temples of the Spirit.' Allow him to dwell in you and humbly obey his commands, in order to make your own contribution to the building of the Church and to discern the type of vocation to which the Lord calls you. [...] Be generous, allow yourselves to be helped by using the sacrament of confession and by the practice of spiritual guidance."

A Vatican welcome

Benedict XVI concluded his remarks by recalling how 25 years ago, Pope John Paul II inaugurated the San Lorenzo Youth Center near the Vatican "to facilitate the welcome of young people, the sharing of experiences and the witness of faith and, above all, the prayer that helps us to discover the love of God."

On that March 13, 1983, John Paul II said: "Where can we go in this world, with sin and guilt, without the cross? The cross takes upon itself all the misery of the world, which is born of sin. It is the sign of grace. [...] It encourages us to sacrifice ourselves for others."

"May this experience be renewed for you today," Benedict XVI said. "Look to the cross now, and let us accept God's love which is given to us by the cross, by the Holy Spirit which comes from the pierced side of the Lord and, as John Paul II said: 'Yourselves become redeemers of the young people of the world.'"

Saturday, March 15, 2008

THÁNH GIUSE KHIÊM NHƯỜNG

Hội Thánh dành trọn tháng Ba để kính thánh Giuse. Giữa tháng Ba này, tức lễ thánh Giuse (15/3/2008) sẽ là đỉnh cao lòng mộ mến của ta đối với Ngài.Một vẻ đẹp của Ngài vốn thu hút tôi nhiều nhất, đó là đức khiêm nhường.Thực vậy, thánh Giuse rất khiêm nhường trong mọi liên hệ.

1/ Đối với ChúaThiên Chúa đối với thánh Giuse luôn là một hiện diện. Chúa hiện diện không như một lý thuyết, nhưng như một Đấng sống động. Đấng sống động ấy đi vào đời, để cứu chuộc. Đấng ấy là Tình Yêu, Người sẽ cứu chuộc nhân loại bằng tình yêu.

Tình yêu cứu chuộc là tình yêu khiêm nhường, tình yêu cho đi đến hiến dâng mạng sống chính mình. Đó là sự thực.Sự thực ấy được nhận ra từ đâu? Thưa từ ơn Chúa kêu gọi trở về. Trở về là khiêm tốn chờ đợi Chúa, chờ đợi kiên trì bằng cầu nguyện khiêm nhường. Chúa sẽ trở thành hiện diện, khi con người cầu nguyện tỉnh thức. Con người tỉnh thức cầu nguyện sẽ thấy sự Chúa hiện diện là một sự thực mầu nhiệm. Chúa ban cho sự thực đó một cách nhưng không. Sự thực đó vô cùng cần thiết, đặt liên hệ con người với Chúa: "Thầy ở đó, và Người gọi con" (Ga 11,28).Với nhận thức như trên, thánh Giuse biết mình, trước mặt Chúa, chỉ là một tạo vật được Chúa ban ơn trở về. Trong ơn trở về đó, có ơn được Chúa yêu thương, được Chúa gọi, được Chúa sai đi. Tất cả đều do Chúa. Còn bản thân mình nào có gì đâu. Do đó, thánh Giuse luôn rất khiêm nhường trước mặt Chúa, một Thiên Chúa là tình yêu khiêm nhường.

2/ Đối với tha nhân Một người thực sự khiêm nhường trước mặt Chúa sẽ phải nhận rằng: Mình phải thực sự khiêm nhường trong liên hệ với tha nhân. Bởi vì mỗi người là một cõi riêng tư. Chúa nhìn mỗi người như một vũ trụ duy nhất. Nếu mình được Chúa thương một cách nhưng không, thì các người khác cũng có thể được yêu thương như vậy.

Tình yêu riêng tư là một cái gì không so sánh được. nó cũng là một cái gì không dễ diễn tả cho người khác hiểu được.Vì thế, người ta có thể phán đoán việc làm của nhau dựa theo một số tiêu chuẩn. Nhưng phán đoán chính con người của nhau là điều rất khó. Có thể nói là không nên làm.

Thánh Phaolô viết: "Còn tôi, dù có bị anh em hay toà nào xét xử, tôi cũng chẳng coi là gì. Mà tôi, tôi cũng chẳng tự xét xử lấy mình... Quả thật, Đấng xét xử tôi chính là Chúa" (1 Cr 4,3-4).Chính Chúa mới là Đấng xét xử. Phúc Âm cho thấy: Người ta xét xử thế này, nhưng Chúa xét xử lại thế khác (x. Mt 20,1-16).

Trong Phúc Âm, chân lý căn bản nhất là tình yêu. Chúa là tình yêu giàu lòng thương xót. Tình yêu này sẽ xét xử không theo thống kê, nhưng theo thân phận của từng người. Ai sẽ đủ sáng suốt với từng thân phận cho bằng tình yêu giàu lòng thương xót của Chúa.Vì thế, thánh Giuse không hề xét xử, kết án ai. Ngài để Chúa làm. Ngài khiêm tốn cầu cho mọi người. Ngài khiêm tốn với mọi người.

3/ Đối với cộng đoàn tôn giáoTôn giáo thời đó bị tha hoá. Chắc thánh Giuse biết tình hình đáng buồn đó. Nhưng Ngài vẫn khiêm nhường trong địa vị một người tín hữu mọn hèn giữ trọng trách gia trưởng.Ngài giữ luật đạo. Nhưng Ngài không cho việc chính yếu của người tín hữu là giữ đúng luật, mà là làm chứng cho tình yêu. Ngài làm chứng cho tình yêu trong mọi mối quan hệ. Quan hệ với những vị đứng đầu cộng đoàn. Quan hệ với các gia đình trong cộng đoàn. Quan hệ với hàng xóm và những người cùng làm nghề mộc. Trong mọi quan hệ, Ngài nhắm vào tình yêu. Ngài rất nghèo của cải, nhưng không nghèo tình yêu.Ngài biết lắng nghe những tâm sự của người khác và giữ kín trong lòng. Ngài biết an ủi đỡ nâng những người có gánh nặng muốn chia sẻ với Ngài.Khi thiết lập và nuôi dưỡng các liên hệ, Ngài luôn khiêm nhường. Ngài kín đáo che giấu ơn gọi đặc biệt Chúa trao cho Ngài là bảo vệ Chúa cứu thế và Đức Maria. Ngài xuất hiện khiêm nhường như một người tín hữu khiêm nhường, một gia trưởng khiêm nhường.Ngài biết giới hạn hoạt động tôn giáo của mình vào những việc khiêm tốn của người gia trưởng và của người giáo dân hồi đó. Ngài biết rằng: Công việc khiêm tốn, nhưng với tình yêu sâu, vẫn là công việc rất đẹp lòng Chúa.

4/ Đối với chính mìnhThánh Giuse khiêm nhường đối với Chúa, đối với tha nhân, đối với cộng đoàn tôn giáo. Ngài càng rất khiêm tốn đối với chính mình. Liên hệ của Ngài với chính mình không phải là một liên hệ đóng, nghĩa là mình với mình, nhưng là một liên hệ mở ra. Liên hệ đó như một cuộc xuất hành. Ngài ra khỏi mình, để trở về với Chúa. Một sự trở về sâu thẳm. Ngài đi ra để nghe Chúa. Ngài đi ra để biết ý Chúa. Ngài đi ra, để Chúa thanh luyện Ngài tuỳ ý Chúa.Mọi thanh luyện đều có những gì phải rơi xuống. Như cắt tỉa để cây sinh trái. Như đẽo gọt, để mảnh gỗ trở thành tác phẩm nghệ thuật. Thánh Giuse rất khiêm nhường trong tay Chúa thanh luyện. Ngài nhìn mình như một tạo vật hèn mọn.Suy gẫm trên đây của tôi chắc còn rất xa với sự khiêm nhường thực của thánh Giuse.Với nhận thức đó, tôi hết lòng cầu nguyện xin thánh Giuse cầu bầu cho chúng ta được càng ngày càng đi sâu hơn vào đức khiêm nhường của Ngài. Hy vọng nhờ đó, chúng ta sẽ cùng thánh Giuse tham gia vào sứ mạng bảo vệ Hội Thánh Chúa tại Việt Nam hôm nay.

+ GM G.B. Bùi Tuần

SỨ ĐIỆP CỦA ĐỨC THÁNH CHA BÊ-NÊ-ĐI-TÔ XVI

GỬI CÁC BẠN TRẺ NHÂN NGÀY GIỚI TRẺ THẾ GIỚI LẦN THỨ XXIIITẠI SYDNEY - 2008

“Anh em sẽ nhận được sức mạnh của Thánh Thần khi Người ngự xuống trên anh em.

Bấy giờ, anh em sẽ là chứng nhân của Thầy” (Cv 1, 8) Các bạn trẻ thân mến!

1. Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ XXIIIVới niềm vui lớn lao, Cha luôn nhớ lại thời gian chúng ta đã cùng trải qua tại Cologne vào tháng tám năm 2005. Khi kết thúc cuộc biểu lộ không thể nào quên về lòng tin và sự nhiệt thành của các con đó, mà hình ảnh vẫn còn ghi khắc sống động trong tâm trí Cha đây, Cha đã hẹn các con cho cuộc gặp gỡ lần tới sẽ được tổ chức tại Sydney vào năm 2008. Đó sẽ là Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ XXIII với chủ đề là: “Anh em sẽ nhận được sức mạnh của Thánh Thần khi Người ngự xuống trên anh em. Bấy giờ, anh em sẽ là chứng nhân của Thầy” (Cv 1, 8). Chúa Thánh Thần và sứ mạng truyền giáo chính là tư tưởng chủ đạo trong việc chuẩn bị thiêng liêng cho cuộc gặp gỡ tại Sydney. Trong năm 2006, chúng ta đã tập trung suy niệm về Chúa Thánh Thần như là Thần Chân Lý; năm 2007, chúng ta tìm cách khám phá sâu xa hơn về Thần Khí Tình Yêu, để tiến đến Ngày Giới trẻ Thế giới năm 2008 bằng suy tư về Thần Khí Sức Mạnh và Chứng Nhân ban cho chúng ta lòng can đảm sống Tin mừng và mạnh dạn công bố Tin Mừng.Vì thế, điều căn bản là mỗi người trẻ các con, trong các cộng đoàn của các con và cùng với những người phụ trách, hãy suy tư về Tác nhân chính của lịch sử cứu độ, chính là Chúa Thánh Thần, là Thần Khí của Chúa Giêsu, để các con có thể đạt đến những mục tiêu cao cả sau đây: nhận ra căn tính thật của Thần Khí, trước hết là bằng cách nghe Lời Chúa trong Mạc khải của Kinh Thánh; ý thức rõ về sự hiện diện liên tục và tích cực của Người trong đời sống Giáo Hội, cách đặc biệt khi các con tái khám phá ra Chúa Thánh Thần chính là “linh hồn”, là hơi thở sống động của đời sống người Kitô hữu, nhờ các bí tích khai tâm Kitô giáo - Thánh Tẩy, Thêm Sức và Thánh Thể; nhờ đó, các con trưởng thành trong việc hiểu biết về Chúa Giêsu ngày càng sâu xa và vui tươi hơn, và đồng thời có thể thực hành Tin Mừng cách hiệu quả trong bình minh của thiên niên kỷ thứ ba.

Bằng sứ điệp này, Cha muốn gởi đến các con một gợi ý suy niệm mà chúng con có thể đào sâu trong suốt năm chuẩn bị này; điều đó sẽ giúp các con kiểm chứng lại chất lượng niềm tin của mình vào Chúa Thánh Thần, tái khám phá lại nếu niềm tin ấy đã bị mất, tăng cường nếu niềm tin ấy còn yếu kém, và sống niềm tin trong mối quan hệ với Chúa Cha và Con của Người là Đức Giêsu Kitô nhờ tác động không thể thiếu của Chúa Thánh Thần. Các con đừng bao giờ quên rằng: Giáo Hội, và cả nhân loại đang hiện diện chung quanh các con bây giờ và đang chờ đợi các con trong tương lai, trông chờ nhiều vào giới trẻ các con, bởi vì các con mang trong mình ân huệ cao cả nhất của Chúa Cha: Thần Khí của Chúa Giêsu.

2. Lời hứa về Chúa Thánh Thần trong Kinh ThánhViệc chăm chú lắng nghe Lời Chúa nói về những gì liên quan đến mầu nhiệm và công trình của Chúa Thánh Thần mở ra cho chúng ta những mặc khải to lớn có thể tóm tắt như sau.Ít lâu trước ngày Thăng Thiên, Chúa Giêsu nói với các môn đệ: “Và đây, chính Thầy sẽ gởi cho anh em điều Cha Thầy đã hứa” (Lc 24, 49). Điều đó đã xảy ra trong ngày lễ Hiện Xuống khi các ông tụ họp cầu nguyện trong Nhà Tiệc ly cùng với Đức Trinh Nữ Maria. Việc tuôn đổ Chúa Thánh Thần trên Giáo Hội mới sinh là việc thực hiện một lời hứa xa xưa hơn của Thiên Chúa, lời hứa đã được loan báo và chuẩn bị trong suốt Cựu Ước.

Quả thật, ngay từ những trang đầu, Kinh Thánh giới thiệu Thần Khí Chúa như ngọn gió “bay lượn trên mặt nước” (x. St 1, 2). Kinh Thánh nói Chúa thổi sinh khí vào lỗ mũi con người (x. St 2, 7), qua đó truyền sự sống cho con người.Sau tội nguyên tổ, thần khí sự sống của Thiên Chúa được thể hiện nhiều lần trong lịch sử nhân loại, thúc đẩy các ngôn sứ khuyên nhủ dân được chọn trở về với Thiên Chúa và trung thành tuân giữ các giới răn của Người. Trong thị kiến nổi tiếng của ngôn sứ Edêkien, Thiên Chúa, với thần khí của Người, làm cho dân Israel - tượng trưng bằng những “bộ xương khô” - sống lại ( x. 37, 1-14). Ngôn sứ Giôen nói tiên tri về một “sự tuôn traøn thần khí” trên tất cả mọi người, không trừ ai. Tác giả thánh đã viết: “Sau đó Ta sẽ đổ thần khí Ta trên hết thảy người phàm…Trong những ngày ấy, Ta cũng sẽ đổ thấn khí Ta trên tôi nam tớ nữ” (3, 1-2).

Khi “thời gian tới hồi viên mãn” (x. Gl 4, 4), Thiên Thần Chúa đã loan báo cho Trinh Nữ thành Nagiarét rằng Thánh Thần - “quyền năng Đấng Tối Cao” - sẽ xuống và rợp bóng trên Cô. Con trẻ mà Cô sắp sinh ra sẽ là Đấng Thánh và được gọi là Con Thiên Chúa (x. Lc 1, 35). Theo cách diễn tả của ngôn sứ Isaia, Đấng Messia sẽ là một người mà trên người đó Thần Khí Chúa sẽ ngự (x. 11, 1-2; 42, 1). Đó chính là lời tiên tri mà Chúa Giêsu đã trưng dẫn khi bắt đầu sứ vụ công khai của Người trong hội đường thành Nagiarét: Truớc sự ngạc nhiên của các thính giả, Người nói: “Thần Khí Chúa ngự trên tôi, vì Chúa đã xức dầu tấn phong tôi, để tôi đi loan báo Tin mừng cho kẻ nghèo hèn, Người đã sai tôi đi công bố cho kẻ bị giam cầm biết họ được tha, cho người mù biết họ được sáng mắt, trả lại tự do cho người bị áp bức, công bố một năm hồng ân của Chúa” (Lc 4, 18-19; x. Is 61, 1-2). Khi nói với những người hiện diện, Chúa Giêsu qui chiếu vào chính Người những lời tiên tri này khi Người quả quyết rằng: “Hôm nay đã ứng nghiệm lời Kinh Thánh quí vị vừa nghe” (Lc 4, 21). Và, trước khi chịu chết trên thập giá, Người đã nói với các môn đệ nhiều lần về việc Chúa Thánh Thần sẽ đến, Ngài là “Đấng Bảo Trợ” với sứ vụ làm chứng cho Người và trợ giúp các tín hữu bằng cách dạy họ và hướng dẫn họ vươn tới Chân Lý toaøn veïn (x. Ga 14, 16-17. 25-26; 15, 26; 16, 13).

3. Lễ Hiện Xuống, khởi điểm cho sứ vụ của Giáo HộiChiều ngày phục sinh, Chúa Giêsu hiện ra với các môn đệ, “Người thổi hơi vào các ông và bảo: ‘Anh em hãy nhận lấy Thánh Thần’ ”(Ga 20, 22). Rồi mạnh mẽ hơn, Chúa Thánh Thần đã ngự xuống trên các Tông Đồ vào ngày lễ Ngũ Tuần. Chúng ta đọc trong sách Công Vụ Tông Đồ; “Bỗng từ trời phát ra một tiếng động, như tiếng gió mạnh ùa vào đầy cả căn nhà nơi họ đang tụ họp. Rồi họ thấy xuất hiện những hình lưỡi giống như lửa tản ra đậu xuống từng người một” (2, 2-3).

Chúa Thánh Thần đã đổi mới các Tông Đồ từ bên trong, ban cho các ông tràn đầy một sức mạnh khiến các ông can đảm công bố không sợ hãi rằng: “Chúa Kitô đã chết và đã sống lại!”. Được giải thoát khỏi mọi sợ haõi, các ông bắt đầu tự tin rao giảng (x. Cv 2, 29; 4, 13; 4, 29. 31). Những ngư phủ nhát đảm miền Galilê đã trở nên những người loan báo Tin Mừng quả cảm. Ngay cả những kẻ thù của các ông cũng không hiểu bằng cách nào mà “những người không có chữ nghĩa và thuộc giới bình dân” (x. Cv 4, 13) như các ông lại có thể trở nên can đảm đến thế và vui mừng chịu đựng những khó khăn, đau khổ và bắt bớ. Không gì có thể ngăn chặn các Tông đồ. Các ông đã trả lời cho những kẻ ra sức bịt miệng các ông: “Những gì tai đã nghe, mắt đã thấy, chúng tôi không thể không nói ra” (Cv 4, 20). Giáo Hội đã được khai sinh như thế đó và từ ngày Hiện Xuống, Giáo Hội không ngừng loan truyền Tin Mừng “cho tới tận cùng trái đất” (Cv 1, 8).

4. Chúa Thánh Thần, linh hồn của Giáo Hội và nguyên lý hiệp thôngNhưng để hiểu sứ mạng của Giáo Hội, chúng ta phải trở lại Phòng Tiệc ly nơi các môn đệ tụ họp với nhau (x. Lc 24, 49), cầu nguyện cùng với Đức Maria laø người “Mẹ”, trong niềm mong đợi Thần Khí đã được hứa. Đó chính là hình ảnh Giáo Hội non trẻ mà tất cả các cộng đoàn Kitô hữu phải bắt chước. Sự thành công của công tác tông đồ và truyền giáo trước hết không phải là kết quả của các phương pháp và chương trình mục vụ đã được soạn thảo cách thông thái và “hiệu quả”, nhưng chính là hoa trái của sự cầu nguyện liên lỉ của cả cộng đoàn (x. Phaolô VI, Evangelii Nungtiandi, số 75). Ngoài ra, muốn cho sứ vụ đạt hiệu quả, các cộng đoàn phải hiệp nhất, tức là phải có “một lòng một ý” (x. Cv 4, 32), và phải sẵn sàng minh chứng cho tình yêu và niềm vui mà Chúa Thánh Thần thấm nhuần tâm hồn các tín hữu (x. Cv 2, 42). Tôi Tớ Chúa là Đức Gioan Phaolô II đã viết rằng: Ngay cả trước khi là hành động, sứ vụ của Giáo Hội là làm chứng và chiếu sáng cho người khác. (x. Encycl. Redemptoris mission, số 26). Đó chính là điều đã xảy ra vào thời kỳ đầu của Kitô giáo khi những người ngoại giáo – theo giaùo phuï Tertullien ghi nhận – đã theo đạo Chúa vì thấy tình thương ngự trị trong cộng đồng người Kitô hữu: “Nhìn xem – dân ngoại bảo nhau – họ yêu thương nhau bieát dường nào” (x. Apologetique, số 39#7).

Để kết thúc suy tư vắn tắt này về Lời Chúa trong Kinh Thánh, Cha mời các con suy gẫm xem cao quý biết bao ân huệ to lớn nhất mà Thiên Chúa đã ban cho nhân loại – đó là Chúa Thánh Thần, là bằng chứng cao nhất về tình yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta, một tình yêu được diễn tả cách cụ thể như tiếng “vâng vì sự sống” mà Chúa muốn trao cho mỗi thụ tạo của Người. Tiếng “vâng vì sự sống” này đạt được sự viên mãn trong Chúa Giêsu thành Nagiarét và trong chiến thắng của Người trên sự dữ bằng con đường cứu độ. Về điều này, chúng ta không bao giờ được quên rằng Tin Mừng của Chúa Giêsu, và cũng là của Thần Khí, không thể đơn giản hóa như một câu chuyện thông thường, nhưng phải trở nên “tin tốt lành cho người nghèo, sự giải thoát cho kẻ tù đày, ánh sáng cho người mù…” Đó chính là điều đã diễn ra trong ngày Hiện Xuống, và đã trở nên hồng ân và nhiệm vụ của Giáo Hội đối với thế giới, là sứ vụ hàng đầu của Giáo Hội.Chúng ta là hoa trái của sứ vụ đó của Giáo Hội nhờ hành động của Chúa Thánh Thần. Chúng ta mang trong mình dấu ấn tình yêu của Chúa Cha trong Chúa Giêsu Kitô, dấu ấn đó chính là Chúa Thánh Thần. Đừng bao giờ quên rằng Thần Khí Chúa luôn nhớ đến từng người chúng ta, và Ngài muốn, đặc biệt qua các con, các bạn trẻ, thổi lên trong thế giới ngọn gió và ngọn lửa của một lễ Hiện Xuống mới.

5. Chúa Thánh Thần - “Vị Thầy nội tâm”Các bạn trẻ thân mến, ngày nay Chúa Thánh Thần vẫn tiếp tục hành động với sức mạnh trong Giáo Hội, và các hoa trái của Thần Khí thì phong phú tùy theo mức độ chúng ta sẵn sàng mở lòng mình ra cho sức mạnh đổi mới của Người. Vì thế, điều quan trọng là mỗi người trong chúng ta phải biết Người, đi vào trong mối tương quan với Người và để Người hướng dẫn chúng ta. Tuy nhiên, tại điểm này, có một câu hỏi tự nhiên nảy sinh: Đối với tôi, Chúa Thánh Thần là ai?Trong thực tế, đối với nhiều Kitô hữu, Chúa Thánh Thần vẫn là “người vô danh vĩ đại”. Đó là lý do tại sao, trong khi chúng ta chuẩn bị cho Ngày Giới trẻ Thế giới sắp tới, Cha muốn mời caùc con đào sâu hiểu biết cá nhân của caùc con về Chúa Thánh Thần. Trong Kinh Tin kính, chúng ta tuyên xưng: “Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa và là Đấng ban sự sống; Người bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra” (Kinh Tin Kính Niceùe - Constantinople). Quả thật, Chúa Thánh Thần, thần khí tình yêu của Cha và Con, là nguồn mạch sự sống thánh hóa chúng ta, “vì Thiên Chúa đã đổ tình yêu của Người vào lòng chúng ta, nhờ Thánh Thần mà Người ban cho chúng ta” (Rm 5, 5). Tuy nhiên, biết Thần Khí không thì chưa đủ; chúng ta phải đón tiếp Người như người hướng dẫn linh hồn chúng ta, như “Vị Thầy nội tâm”, Đấng đưa chúng ta vào Mầu nhiệm Ba Ngôi, bởi vì chỉ minh Người có thể mở lòng chúng ta đón nhận đức tin và cho phép chúng ta sống đức tin tròn đầy mỗi ngày. Chính Người thúc đẩy chúng ta đi đến với tha nhân, thắp lên trong chúng ta ngọn lửa tình yêu và làm chúng ta nên những ngöôøi loan baùo cho tình thương của Thiên Chúa.Cha biết rõ là giới trẻ các con mang trong tâm hồn mình sự ngưỡng mộ và tình yêu lớn lao đối với Chúa Giêsu, các con mong muốn gặp Người và nói chuyện nhiều với Người. Các con hãy nhớ rằng chính sự hiện diện của Thần Khí trong chúng ta đã củng cố, tạo nên và xây dựng con người chúng ta trên chính Con Người của Chúa Giêsu chịu đóng đinh và phục sinh. Vậy, các con hãy thân quen với Chúa Thánh Thần để cũng nên thân quen với Chúa Giêsu.

6. Bí tích Thêm Sức và Thánh ThểCác con có thể hỏi Cha: Bằng cách nào caùc con có thể để Chúa Thánh Thần đổi mới mình và caùc con lớn lên trong đời sống thiêng liêng như thế nào? Câu trả lời, như caùc con đã biết, là đây: Chúng ta có thể làm được việc đó nhờ các Bí tích, bởi vì đức tin được nảy sinh và được củng cố nhờ các Bí tích, đặc biệt các Bí tích khai tâm Kitô giáo: Thánh Tẩy, Thêm Sức và Thánh Thể, các Bí tích này bổ sung cho nhau và không thể tách lìa nhau (x. Sách Giáo lý Giáo Hội Công giáo, số 1285). Sự thật về ba Bí tích nằm ở cội nguồn đời sống Kitô hữu này dường như bị lãng quên trong đời sống đức tin của nhiều Kitô hữu. Những người này xem các Bí tích ấy như những cử chỉ đã hoàn tất trong quá khứ, không có một ảnh hưởng thực tế nào trong hiện tại, tựa như những rễ cây không có nhựa sống. Cũng có nhiều bạn trẻ, sau khi lãnh nhận Bí tích Thêm sức, thì bắt đầu sao lãng đời sống đạo. Cũng có những bạn trẻ không nhận lãnh Bí tích này. Trong khi đó, chính nhờ các Bí tích Thánh Tẩy, Thêm Sức và tiếp theo đó, Bí tích Thánh Thể, mà Chúa Thánh Thần làm cho chúng ta nên con của Chúa Cha, nên những người em của Chúa Giêsu, nên thành phần của Giáo Hội Người, có khả năng làm chứng thật cho Tin Mừng và vui sống đức tin.Vì thế, Cha mời các con suy nghĩ về điều Cha đang viết cho các con. Ngày nay, điều đặc biệt quan trọng là tái khám phá Bí tích Thêm Sức và tìm lại giá trị của Bí tích này đối với sự phát triển đời sống thiêng liêng của chúng ta. Những ai đã lãnh nhận Bí tích Thánh Tẩy và Thêm Sức nên nhớ rằng họ đã trở nên những “đền thờ của Chúa Thánh Thần”: Chúa ở trong họ. Nên luôn ý thức điều này và ra sức làm cho kho tàng trong mình mang lại những hoa quả của sự thánh thiện. Những ai đã được rửa tội và chưa nhận lãnh Bí tích Thêm Sức, hãy chuẩn bị nhận lãnh Bí tích này, vì bằng cách đó các con sẽ trở nên những Kitô hữu “trọn vẹn”, bởi Thêm Sức hoàn thiện ân sủng Thánh Tẩy (x. Sách Giáo lý Giáo Hội Công giáo, số 1302-1304). Thêm Sức cho chúng ta sức mạnh đặc biệt để làm chứng cho Thiên Chúa và làm vinh danh Người bằng tất cả đời sống chúng ta (x. Rm 12, 1). Thêm Sức làm chúng ta ý thức sâu sắc việc chúng ta thuộc về Giáo Hội - “Thân Thể của Chúa Kitô” – mà tất cả chúng ta là những thành viên sống động của Thân Thể này, trong sự liên đới với nhau (x. 1 Cr 12, 12-25). Bằng cách để chính mình được Thần Khí hướng dẫn, mỗi người đã được rửa tội có thể đóng góp cho công cuộc xây dựng Giáo Hội nhờ những đặc sủng Thần Khí ban cho, vì “Thần Khí tỏ mình ra nơi mỗi người một cách, là vì ích chung” (1 Cr 12, 7). Khi Thần Khí hành động, Người đem đến cho linh hồn những hoa quả của Ngưới, đó là “bác ái, hoan lạc, bình an, nhẫn nhục, nhân hậu, từ tâm, trung tín, hiền hòa, và tiết độ” (Gl 5, 22). Đối với những ai trong các con chưa lãnh nhận Bí tích Thêm Sức, cha gửi đến lời mời gọi chân tình là hãy chuẩn bị nhận lãnh Bí tích này, hãy xin các linh mục giúp các con. Đó là một cơ hội nhận được ân sủng đặc biệt mà Chúa dành cho các con. Đừng bỏ qua cơ hội này!

Cha muốn nói thêm một chút về Bí tích Thánh Thể. Để lớn lên trong đời sống Kitô hữu, chúng ta cần được nuôi dưỡng bởi Mình và Máu Chúa Kitô. Quả thật, chúng ta được rửa tội và thêm sức để lãnh nhận Thánh Thể (x. Sách Giáo Lý Giáo Hội Công giáo, 1322; Sacramentum Caritatis, số 17). “Là cội nguồn và chóp đỉnh” của đời sống Giáo Hội, Thánh Thể là một “lễ Hiện Xuống vĩnh viễn” bởi vì mỗi khi chúng ta cử hành Thánh Lễ, chúng ta được lãnh nhận Chúa Thánh Thần - Đấng kết hợp chúng ta cách sâu xa hơn với Chúa Kitô và biến đổi chúng ta trong Người. Các bạn trẻ thân mến, nếu các con thường xuyên tham dự Thánh lễ, nếu các con dành một ít thời gian để chầu Mình Thánh Chúa, thì Cội nguồn Tình yêu là Bí tích Thánh Thể sẽ giúp chúng con vui vẻ quyết tâm dâng hiến cuộc sống các con cho Tin Mừng. Đồng thời các con cũng sẽ cảm nghiệm rằng mỗi khi chúng ta không thành công bằng sức riêng mình, Chúa Thánh Thần sẽ đến biến đổi chúng ta, Người tuôn đổ trên chúng ta sức mạnh của Người và biến chúng ta nên những chứng nhân đầy tràn lòng nhiệt thành truyền giáo của Chúa Kitô phục sinh.

7. Sự cần thiết và khẩn cấp của sứ mạng truyền giáoNhiều bạn trẻ nhìn cuộc đời mình với nhiều lo âu và đặt cho mình nhiều câu hỏi về tương lai. Họ áy náy tự hỏi: Làm sao chúng tôi có thể hòa nhập vào một xã hội được đánh dấu bằng quá nhiều bất công và đau khổ nặng nề? Chúng tôi phải phản ứng như thế nào trước tính ích kỷ và bạo lực thỉnh thoảng xem ra đang thắng thế? Làm sao chúng tôi có thể làm cho cuộc sống đầy ý nghĩa? Làm sao chúng tôi có thể làm cho những hoa quả của Thần Khí đã nói ở trên - “bác ái, hoan lạc, bình an, nhẫn nhục, nhân hậu, từ tâm, trung tín, hiền hoà, tiết độ” (x. Số 6) - có thể tràn ngập thế giới mang đầy vết thương và dễ vỡ này, đặc biệt là thế giới của người trẻ? Trong những điều kiện nào Thần Khí ban sự sống của công cuộc tạo dựng lần thứ nhất và đặc biệt là của công cuộc tạo dựng lần thứ hai, tức là công cuộc cứu chuộc, trở nên linh hồn mới của nhân loại? Chúng ta đừng quên rằng một khi ân huệ của Chúa càng lớn - ân huệ của Thần Khí Chúa Giêsu lớn hơn cả - thì thế giới càng cần nhận lãnh ân huệ đó, và vì thế sứ vụ của Giáo Hội trong việc làm chứng cho ân huệ đó càng lớn lao và hứng thú hơn. Và đối với các con, Ngày Giới trẻ Thế giới là một cách thức để các con bày tỏ lòng ao ước được tham gia vào sứ vụ này.

Về khía cạnh này, các bạn trẻ thân mến, Cha muốn nhắc chúng con về một số chân lý căn bản để các con suy niệm. Một lần nữa, Cha muốn nhắc lại rằng chỉ có Chúa Kitô mới có thể lấp đầy những khát vọng sâu sa nhất trong tâm hồn con người; Chỉ một mình Chúa Kitô mới có thể nhân tính hoá nhân loại và đưa nhân loại đạt đến “sự thần thánh hoá của mình”. Bằng quyền lực của Thần Khí, Người thấm đẫm chúng ta lòng bác ái thiêng liêng, làm cho chúng ta có khả năng yêu mến người thân cận và sẵn sàng phục vụ họ. Chúa Thánh Thần soi sáng, mạc khải cho chúng ta Chúa Kitô tử nạn và phục sinh, Người chỉ cho chúng ta con đường làm sao để nên giống Chúa Kitô hơn, hầu chúng ta có thể trở nên “sự diễn tả và khí cụ của tình yêu tuôn trào từ Chúa Kitô “ (x. Deus caritas est, số 33). Những ai để mình được Thần Khí hướng dẫn hiểu rằng việc dấn thân phục vụ Tin Mừng không phải là một lựa chọn tùy ý, vì họ ý thức về tính khẩn cấp của việc truyền thông Tin Mừng cho tha nhân. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần nhớ rằng chúng ta chỉ có thể làm chứng cho Chúa Kitô khi chúng ta để mình được Chúa Thánh Thần hướng dẫn, vì Người là “tác nhân chính của sự phúc âm hóa” (x. Evangelii nuntiandi, số 75) và “tác nhân chính của việc truyền giáo” (x. Redemptoris missio, số 21).Các bạn trẻ thân mến, như những vị tiền nhiệm đáng kính của Cha - Đức Phaolô VI và Đức Gioan Phaolô II - đã nói trong nhiều dịp: Ngày nay, việc rao giảng Tin Mừng và làm chứng cho đức tin cần thiết hơn bao giờ hết (x. Redemptoris missio, số 1). Có những người cho rằng trình bày kho tàng quí báu của đức tin cho những người không chia sẻ nó là bất bao dung đối với những người đó; thực sự không phải là như vậy, bởi vì trình bày Chúa Kitô không có nghĩa là áp đặt Người (x. Evangelii nuntiandi, số 80). Hai ngàn năm trước, mười hai Tông Đồ đã hy sinh mạng sống mình để làm cho Chúa Kitô được biết và được yêu. Từ đó, suốt bao thế kỷ, Tin Mừng tiếp tục lan truyền nhờ những người nam và người nữ được thúc đẩy bởi cùng một lòng nhiệt thành truyền giáo như thế. Ngày nay cũng vậy, các môn đệ Chúa Kitô không tiếc thời gian và năng lực phục vụ Tin Mừng. Các bạn trẻ, hãy để cho tình yêu của Thiên Chúa bao bọc lấy các bạn và hãy đáp trả cách quảng đại lời mời gọi khẩn cấp của Người, giống như nhiều vị chân phước và các vị thánh trẻ đã làm trong quá khứ, cũng trong thời gian gần đây. Cách đặc biệt, Cha bảo đảm với các con rằng Thần Khí của Chúa Giêsu ngày nay đang mời gọi giới trẻ các con mang Tin mừng của Ngài tới các bạn đồng trang lứa với các con. Người lớn thường gặp khó khăn khi tới gần thế giới người trẻ do không hiểu biết đầy đủ và khó thuyết phục các con; đó có lẽ là một dấu chỉ cho thấy Thần Khí thúc ép chúng con – chính người trẻ - phải lãnh nhận trách nhiệm loan báo Tin mừng cho người trẻ. Các con biết rõ những lý tưởng, những ngôn ngữ, và cả những vết thương, những mong đợi và lòng khao khát điều tốt đẹp mà các bạn trẻ ở tuổi các con đang ấp ủ. Một thế giới mênh mông những tình cảm, công việc, học hành, mơ ước và cả đau khổ của người trẻ… đang chờ đợi các con. Mỗi người trong các con phải can đảm hứa với Chúa Thánh Thần là sẽ mang một bạn trẻ đến với Chúa Giêsu Kitô theo cách thức các con cho là tốt nhất, biết cách “ trả lời cho bất cứ ai chất vấn về niềm hy vọng của các con, nhưng bằng thái độ dịu dàng và trân trọng” (x. 1 Pr 3, 15).

Nhưng để đạt được mục đích này, các bạn trẻ thân mến, các bạn hãy nên thánh và nên những nhà truyền giáo, bởi vì không bao giờ chúng ta có thể tách sự thánh thiện ra khỏi việc truyền giáo (x. Redemptoris missio, số 90). Các con đừng sợ trở nên những nhà truyền giáo thánh thiện như Thánh Phanxicô Xavie, người đã rảo khắp vùng Viễn Đông rao giảng Tin Mừng tới sức cùng lực kiệt, hay như Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu, là nhà truyền giáo mặc dầu chưa bao giờ bước chân ra khỏi Dòng Kín Cát Minh; cả hai vị này đều là “Quan Thầy của các Xứ Truyền giáo”. Các con hãy sẵn sàng dấn thân để rọi sáng thế giới bằng chân lý của Chúa Kitô; để sẵn sàng lấy tình yêu đáp trả mọi hận thù và mọi khinh rẻ sự sống; để công bố niềm hy vọng của Chúa Kitô phục sinh trên khắp hoàn cầu.8. Cầu xin một “Lễ Hiện Xuống mới” trên thế giới

Các bạn trẻ thân mến, Cha mong đợi được gặp đông đảo các con tại Sydney vào tháng Bảy 2008. Đó là một cơ hội Chúa đã sắp đặt để cho chuùng ta được cảm nghiệm trọn vẹn sức mạnh của Thánh Thần. Hãy đến đông đảo để tạo nên một dấu chỉ hy vọng và một sự nâng đỡ quý báu cho các cộng đoàn của Giáo Hội Australia, những người đang chuẩn bị đón tiếp các con. Đối với các bạn trẻ của đất nước này, đây sẽ là cơ hội đặc biệt để giới thiệu vẻ đẹp và niềm vui của Tin Mừng cho một xã hội đang bị tục hóa trong nhiều cách. Australia, cũng như toàn châu Đại Dương, cần tái khám phá những cội rễ Kitô giáo của mình. Trong Tông huấn Hậu Thượng Hội đồng Giám muïc “Giáo Hội tại châu Đại Dương”, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã viết: “Nhờ quyền năng của Chúa Thánh Thần, Giáo Hội tại châu Đại Dương chuẩn bị một cuộc tân Phúc Âm hóa cho những dân tộc hiện đang khao khát Chúa Kitô… Một cuộc tân Phúc Âm hóa là điều ưu tiên hàng đầu của Giáo Hội tại châu Đại Dương” (số 18).

Cha mời các con dành thời giờ cho việc cầu nguyện và học hỏi thiêng liêng trong giai đoạn cuối này của cuộc hành trình tiến đến Ngày Giới trẻ Thế giới lần thứ XXIII, để tại Sydney các con sẽ có khả năng làm mới lại những lời đã hứa khi lãnh Bí tích Thánh Tẩy và Thêm Sức. Chúng ta sẽ cùng nhau khẩn cầu Chúa Thánh Thần, tin tưởng cầu xin Thiên Chúa ban hồng ân của một lễ Hiện Xuống mới cho Giáo Hội và cho nhân loại của ngàn năm thứ ba này.Nguyện xin Đức Maria, Người đã cùng cầu nguyện với các Tông Đồ trong Nhà Tiệc ly, đồng hành cùng các con trong những tháng này và xin Mẹ cầu bầu cho tất cả người trẻ Kitô hữu được đầy tràn ơn Chúa Thánh Thần để tâm hồn các con được cháy lửa yêu mến. Hãy nhớ rằng Giáo Hội tin cậy nơi caùc con! Chúng tôi, những Mục Tử, chúng tôi cầu nguyện cách riêng cho các con để các con có thể yêu và làm cho người khác yêu Chúa Giêsu ngày càng nhiều hơn và để các con trung thành bước theo Người. Với những tâm tình này, Cha chúc lành cho tất cả các con trong tình mến sâu xa.

Từ Lorenzago, ngày 20 tháng bảy 2007

BÊNÊDICTÔ XVI © Copyright 2007 - Libreria Editrice Vaticana

Wednesday, March 12, 2008

CHIÊM NGẮM CUỘC KHỔ NẠN

Lễ Lá là một lễ vui mừng, nhưng lại đượm nét buồn. Chúng ta được nghe bài thương khó trong thánh lễ. Tuần thánh đã bắt đầu. Ðức Giêsu bước vào những ngày cuối đời.
Hosana! Hosana! Tiếng hò reo vang vọng một góc trời khi Đức Giêsu tiến vào thành Giêrusalem. Đám đông dân chúng với những cánh tay đưa lên cao để tung hô Ngài là Ðấng Mêsia, là Con vua Ðavít. Nhưng một tuần sau, chính những cánh tay đó cũng giơ cao để la hét, để chửi rủa chế nhạo và để đòi đóng đinh Ngài vào thập giá. Ôi lòng người sao tráo trở, mau đổi trắng thay đen!
Đức Giêsu, Ngài là Con Thiên Chúa và cũng là con người, Ngài không xa lạ với khổ đau của phận người. Ngài biết thế nào là bị vu khống, bất công, phản bội, thế nào là bị nhục nhã, sợ hãi, cô đơn và bị giết chết. Ngài không phân tích mầu nhiệm đau khổ, nhưng Ngài đón lấy đau khổ với tình yêu to lớn, và lập tức đau khổ mang đầy ý nghĩa to lớn.
Qua bài Thương Khó hôm nay, bạn và tôi, chúng ta hãy đi với Ðức Giêsu qua từng chặng đường của cuộc Khổ Nạn, từ vườn Cây Dầu đến tận Núi Sọ… Ðừng theo Chúa như một người xa lạ, bởi lẽ mọi sự Ngài chịu là vì bạn và tôi, cho bạn và cho tôi. Sau khi đã cảm nghiệm được cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu, bạn và tôi sẽ thấy mình yêu thánh giá của Chúa hơn, mến thánh giá của mình hơn, và kính trọng thánh giá của người khác hơn.
Qua bài Thương Khó hôm nay, Ðức Giêsu đã xuống tận cùng vực thẳm của phận người. Ngài muốn gieo hy vọng cho những ai thất vọng. Ngài đem lại ý nghĩa cho những khổ đau vô lý. Ngài đã đón nhận tất cả với tình yêu thứ tha, nhờ đó thánh giá nở hoa, vực thẳm tràn trề sức sống.
Khi chiêm ngắm cuộc khổ nạn và cái chết của Ðức Giêsu, tôi không cảm thấy đó là chuyện xa lạ. Vì trên thế giới chúng ta đang sống, mỗi ngày vẫn còn biết bao Giêsu vô tội bị kết án bất công, bị làm nhục, bị khinh khi, bị hành hạ và đối xử tàn tệ cho đến chết.
Khi chiêm ngắm cuộc khổ nạn và cái chết của Ðức Giêsu, và nhất là đi đàng thánh giá với Chúa, giúp tôi bình an hơn với thánh giá của chính mình, nhậy cảm hơn với thánh giá của tha nhân, và nhận ra mình có trách nhiệm trước những cuộc khổ nạn đang diễn ra trên thế giới hôm nay.
Khi chiêm ngắm cuộc khổ nạn và cái chết của Ðức Giêsu, tôi thấy mình chẳng phải là kẻ đứng ngoài cuộc. Tôi thấy mình có nét của Giuđa, một người được chọn, được yêu, được theo Thầy rất gần. Bao phép lạ đã chứng kiến, bao lời vàng ngọc đã được nghe. Tất cả vỡ tan khi Giuđa bán Thầy bằng nụ hôn giả dối.
Khi chiêm ngắm cuộc khổ nạn và cái chết của Ðức Giêsu, tôi thấy mình có nét giống Phêrô. Ông tự hào về tình yêu của mình đối với Thầy để rồi dễ dàng chối Thầy trước một cô đầy tớ. Tiếng gà nào khiến Phêrô chợt tỉnh. Ánh mắt tha thứ nào của Thầy khiến Phêrô òa khóc. Vẫn còn văng vẳng đâu đây tiếng gà và ánh mắt của Chúa trong đời tôi...
Khi chiêm ngắm cuộc khổ nạn và cái chết của Ðức Giêsu, tôi thấy mình có nét giống Philatô. Ông bị trói chặt bởi nỗi sợ: sợ dân nổi loạn, sợ mất chức. Ông bị mất tự do vì áp lực của đám đông gào thét. Ông không đủ bản lãnh để tha một người vô tội. Tôi cũng thấy mình có nét giống Hêrôđê, tò mò, háo hức, trông chờ Ðức Giêsu làm phép lạ. Nhưng ông mau chóng thất vọng khi thấy Ngài lặng thinh. Ông buồn vì không gặp một Giêsu như ông mong ước.
Khi chiêm ngắm cuộc khổ nạn và cái chết của Ðức Giêsu, tôi nhìn thấy những điểm sáng ngời: Điểm sáng đó từ nơi Simon: ông vác đỡ thập giá Ðức Giêsu trên đường lên núi Sọ. Điểm sáng đó từ nơi các phụ nữ theo sau Thánh Giá Chúa Giêsu, họ vừa đi vừa than khóc. Điểm sáng rực rỡ hơn cả từ nơi người trộm lành. Một người bị đóng đinh tin vào một người bị đóng đinh khác. Anh tin Ðức Giêsu vô tội và anh xin Ngài nhớ đến anh. Lòng tin khiến anh trở nên người đầu tiên được hưởng ơn cứu độ. "Hôm nay, anh sẽ ở với tôi trên thiên đàng".
* * * * *
Lạy Chúa Giêsu,
Vì Chúa đã bẻ tấm bánh trao cho chúng con, xin cho những người nghèo khổ được no đủ.
Vì Chúa đã xao xuyến trong Vườn Dầu, xin cho các bạn trẻ đủ sức đối diện với những khó khăn gay gắt của cuộc sống.
Vì Chúa bị kết án bất công, xin cho chúng con can đảm bênh vực sự thật.
Vì Chúa bị làm nhục và nhạo báng, xin cho phụ nữ và trẻ em được tôn trọng.
Vì Chúa chịu vác thập giá nặng nề, xin cho những người bệnh tật được đỡ nâng.
Vì Chúa bị lột áo và đóng đinh, xin cho sự hiền hoà thắng được bạo lực.
Vì Chúa giang tay chết trên thập giá, xin cho đất nối lại với trời, con người nối lại mối dây liên kiết với nhau.
Vì Chúa đã phục sinh trong niềm vui oà vỡ, xin cho chúng con biết đón lấy đời thường với tâm hồn thanh thản bình an. Amen.
(Trích từ R. Veritas)

Monday, March 10, 2008

"Confession Sustains Christian Life", Says Pontiff, "It's More Than a Mere Formality"

VATICAN CITY, MARCH 7, 2008 (Zenit.org).- Confession must not be a mere formality in a Christian's life, but rather an essential ingredient to nourish and sustain a commitment to follow Christ, says Benedict XVIThe Pope said this today upon receiving the participants in a course taking place this week on the "internal forum" -- questions of conscience -- organized by the tribunal of the Apostolic Penitentiary. The seminar ends Saturday.In his remarks, the Holy Father reflected on sacrament of penance in today's society, which he said is "is losing the notion of sin.""What is needed today is to ensure that people who confess experience that divine tenderness for penitent sinners which so many Gospel episodes express with intense emotion," said the Pontiff.
Referring to the episode of the sinful woman in the Gospel of Luke, he highlighted "the eloquent message that emerges from this Gospel passage: To those who love much God forgives everything."Those who trust in themselves and in their own merits are, as it were, blinded by their own 'I' and their hearts harden in sin."On the other hand, those who recognize themselves as weak and sinful entrust themselves to God and from him obtain grace and forgiveness."Benefits"What is most important," Benedict XVI said, "is to make it clear that in the sacrament of penance -- whatever the sin committed -- if sinners recognize it humbly and entrust themselves to the priest confessor, they will always experience the soothing joy of God's forgiveness."
Noting how there currently exists "a certain disaffection" with the sacrament, the Pope indicated that "when we insist only on the accusation of sin -- although this must exist, and it is necessary to help the faithful understand its importance -- we run the risk of relegating to second place what is, in fact, essential, in other words the personal meeting with God, Father of goodness and mercy."
Pastors, and especially confessors, he said, must "emphasize the close link between the sacrament of penance and an existence decisively oriented toward conversion," so that "the grace of the sacrament may support and nourish the commitment to be faithful disciples of the Lord."
"If this incessant longing is lost," affirmed Benedict XVI, "the celebration of this sacrament unfortunately risks becoming a formality which does not penetrate the fabric of everyday life.""On the other hand," he added, "if people -- though animated by a desire to follow Jesus -- do not confess regularly, little by little they risk slowing spiritual rhythm until it weakens and perhaps even stops."

Pope and Students Pray Together: Benedict XVI Asks Youth to Be Builders of Unity

VATICAN CITY, MARCH 3, 2008 (Zenit.org).- Benedict XVI prayed the rosary with university students from 10 European and American cities and then entrusted them the duty of being builders of peace and unity.
The Pope thus participated in the 6th European Day for Universities, held Saturday in Paul VI Hall and linked via satellite to Naples, Italy; Bucharest, Romania; Toledo, Spain; Avignon, France; Minsk, Belarus; Washington D.C.; Mexico City; Havana, Cuba; Aparecida, Brazil; and Loja, Ecuador.
The initiative is promoted by the Council of European Episcopal Conferences and the vicariate of Rome's office for pastoral care in universities.
The theme was "Europe and the Americas Together to Build a Civilization of Love" and some 40,000 university students participated.
After a prayer vigil held for the youth, the Holy Father arrived to pray the rosary. He then extended greetings in various languages, both to the young people present in Paul VI Hall and to those following events from the European and American cities.
"Christianity," he said, "is a profound and powerful link between the so-called old continent and what has been called the 'New World.'"
Cultural foundations
Benedict XVI affirmed "the fundamental position that holy Scripture and Christian liturgy occupy in the culture and art of European and American peoples."
"Unfortunately," he added, "so-called western civilization has also partly betrayed its Gospel inspiration. What is needed, then, is an honest and sincere reflection, an examination of conscience. It is necessary to discern between what serves to build the 'civilization of love' according to the design that God revealed in Jesus Christ, and what runs counter to it."
"God calls you to cooperate, alongside your peers all over the world, so that the lifeblood of the Gospel may renew the civilization of these two continents and of humanity entire," the Holy Father stated. "The great European and American cities are becoming more and more cosmopolitan, but they often lack this lifeblood, which is capable of ensuring that differences do not become the cause of division and conflict but of mutual enrichment."
The Pope said the civilization of love would be characterized by "a respectful and peaceful coexistence that finds joy in its differences in the name of a shared vision which Blessed Pope John XXIII founded on the four columns of love, truth, freedom and justice."
He added: "This, dear friends, is the duty I consign to you today: Be disciples of and witnesses to the Gospel, because the Gospel is the good seed of the Kingdom of God, in other words the civilization of love! Be builders of peace and of unity!"
The Holy Father concluded his remarks by identifying one "sign of this Catholic unity" in the initiative of giving each of the students present a CD copy of his encyclical "Spe Salvi" in five languages.

Pope to Youth: Look to Eucharist for True Immortality

VATICAN CITY, MARCH 9, 2008 (Zenit.org).- Those looking for the fountain of life should look to the Eucharist, the only true source of immortality, says Benedict XVI.

The Pope said this today upon celebrating a Mass marking the 25th anniversary of the San Lorenzo International Center, attended by an international group of 200 young people.
Pope John Paul II inaugurated the San Lorenzo International Center, located near St. Peter's Basilica, on March 13, 1983. During the inauguration the Polish Pope expressed the hope that the center become "a forge for the formation of authentic young Christians who are capable of bearing coherent witness to the Gospel in today's world."

Benedict XVI put aside his text for the homily and offered a meditation on the meaning of life and death in light of this Sunday’s Gospel on the resurrection of Lazarus.

The human being is not only a biological being, the Pope explained, speaking at the Church of San Lorzenzo in Piscibus, which forms part of the center.

“Although he is part of the this great biocosmos, man transcends it because, certainly, man is always man with all his dignity, even if he is in a comatose state, even if he is an embryo; but if he only lives biologically not all of the possibilities of his being will be realized, which open new dimensions,” he said.

The first dimension is that of knowledge, the Holy Father continued, a knowledge that in man, as distinct from animals, is identified with a “thirst for the infinite.”

We all aspire to “drink from the fountain of life itself,” he said, and to do so we entrust ourselves to the “second dimension of human nature,” which is love.

Social being

Benedict XVI continued, “Man is not only a being that knows, but he lives in a relation of friendship and love. Beyond the dimension of knowledge and truth there exists, inseparably from the latter, the relational dimension. Here one draws closer to the fountain of life, from which one wants to drink to have life in abundance, life itself."

Science, the Pope added, and medicine in particular, represent a great struggle for life, but they cannot satisfy the desire for eternity that is proper to man, not even if the pill of immortality is discovered.

The Holy Father said, “Let us imagine what would happen with an immortal biological human life: a world grown old, a life that would no longer leave room for young people, for youth, for this newness of life.

"So, this cannot be that immortality [that comes from] drinking of the fountain of life, which we all desire."

The only true medicine of immortality is the Eucharist, he said, and the certainty of being loved by God.

Celebrations

Benedict XVI made special mention of the Emmanuel Community, “who for 20 years has with great fidelity coordinated various initiatives.” He also praised the involvement of young people of various movements and communities and mentioned.

The Pontiff’s Mass began a series of celebrations of the Center’s 25th anniversary that will culminate on Palm Sunday, March 16, with the youth pertaining to the center attending Palm Sunday Mass in St. Peter's Square, presided over by Benedict XVI.

On Thursday, Cardinal Stanislaw Rylko, president of the Pontifical Council for the Laity will preside over a Eucharist celebration to be followed by a prayer vigil and adoration until midnight.

The community of Taizé will organize another vigil on Friday, presided over by Brother Alois Loser, prior of the community.

On Saturday, a gathering will be held on the theme of the history and mission of the San Lorenzo International Center to be attended by Cardinal Rylko and Cardinal Paul Josef Cordes, president of the Pontifical Council Cor Unum, who promoted the foundation of the center.

Thursday, March 6, 2008

Thơ Tình Online

Có nhiều khi gục đầu bên KeyBoard
Anh vô tình nhấn Shift viết tên em
Anh yêu em mà em chẳng Open
Mở cửa trái tim và Save anh vào đó
Cửa nhà em, mẹ đã gài Password
Anh suýt rách quần vì cố vượt FireWall
Nhớ lần đầu khi đưa em về Home
Anh kiss trộm liền xơi ngay một Tab
Anh bàng hoàng quay xe BackSpace
Ngoái nhìn em mà chẳng thể Ctrl
Anh tức giận khi thấy một thằng Alt
Cứ Insert mỗi khi mình nói chuyện
Có nhiều khi muốn thẳng tay Delete
Nhưng vì em, anh nuốt giận Cancel
Anh biết anh chỉ là Hacker nghèo
Còn hắn có @ và Esc
Em thích hắn làm lòng anh Space
Bước thẫn thờ chìm xuống vực PageDown

Anh không phải người đàn ông đầu tiên

-Anh không phải người đàn ông đầu tiên yêu em. Song em chắc chắn một điều anh sẽ là nguời đàn ông cuối cùng làm cho trái tim nhỏ bé của em thôi khao khát, nhớ mong, khắc khoải về một tình yêu đích thực.

-Anh không phải nguời đàn ông đầu tiên mang đến cho em những cảm xúc yêu đương mãnh liệt. Nhưng em biết chỉ có anh mới làm cho những cảm xúc ấy trở nên vĩnh cửu và nồng nàn, lãng mạn.

-Anh không phải người đàn ông đầu tiên nhớ em khi tình yêu cách xa. Song chỉ có anh, duy nhất chỉ có anh mới làm cho em tin rằng sự nhớ nhung ấy xuất phát từ một tình yêu chân thành và nghiêm túc.

-Anh không phải người đàn ông đầu tiên kiên nhẫn chờ em trang điểm trước khi rời khỏi nhà. Nhưng anh lại là nguời giúp em hiểu rằng sự kiên nhẫn nào cũng có giới hạn của nó.

-Anh không phải người đàn ông đầu tiên chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống của em. Song chỉ có anh mới làm cho em nhận thức được một điều: Trước khi cần người khác sẻ chia, giúp đỡ thì bản thân mình phải biết cách đứng lên.

-Anh không phải người đàn ông đàn ông đầu tiên gây cho em những cảm giác buồn bực, giận hờn. Nhưng chỉ có anh mới làm cho em biết rằng sự vị tha và rộng lượng là điều không thể thiếu trong mỗi con người.

-Anh không phải là người đầu tiên của cuộc đời em. Song anh mãi mãi là người đàn ông mà em yêu thương và kính trọng. Mọi thứ anh mang đến cho em thật đơn giản, bình dị. Song em tìm thấy ở những điều đơn giản, bình dị ấy những bài học làm người thật sâu sắc.…

Tiếc thay em đã để mất anh ngay khi chúng ta chuẩn bị đi chung trên một con đường. Sự nghiệp và tình yêu đã được em đem ra cân đo đong đếm trong cái thời khác quyết định ấy. Để cuối cùng em đã không thể từ bỏ lòng đam mê quyền lực. Mỗi bước chân của anh khi rời xa em như là một vết cứa vào trái tim em đau nhói. Giây phút ấy, em đã muốn chạy đến bên anh để xin anh quay lại. Song em biết, sẽ không bao giờ anh quay lại với em, dù cho em có vạn lời xin lỗi. Bởi với anh, vết nứt trong tình cảm là vết nứt khó hàn gắn nhất. Và thế là em biết mình mất anh…

Theo Trà Liên

Vietnam - The Hidden Charm







Wednesday, March 5, 2008

Cặp Múa Balê độc nhất vô nhị - simply superb!

Chàng không chân - Nàng không tay. Một sự kết hợp tuyệt vời!



Performed by Ma Li (馬麗) and Zhai Xiaowei (翟孝偉).
The music is composed by San Bao, his works include the music of the film - The Road Home directed by Zhang Yimou starred by Ziyi Zhang, this music is originally from a very popular TV episodes in China, named Qian Shou (牵手 hand in hand).

The girl (Ma, Li) was a beautiful promising professional ballerina when she lost her right arm in a car accident in 1996. She was only 19. Her handsome boy friend walked away from her.
She tried to kill herself only to be saved by her parents. Her love for her parents gave her the strength to live. She learned how to live her life independently.
She learned how to write Chinese beautifully and how to do many things including combing her hair, which she had to cut short from the waist-length to shoulder-length. She learned to cook and to wash clothes ... In a few months she opened her small bookstore.
Five years later in 2001, she was invited to compete at the 5th national special performing art competition for handicaps and won the gold medal. That success gave her the hope to return to her beloved stage.
In 2002, a handsome 20-year-old young man (Li, Tao) madly fell in love with her. She ran a way from him for fear of being hurt again.
After she disappeared in Beijing, Tao searched her up and down despite his parents' strong objection and ridicule.
Five years later in 2001, she was invited to compete at the 5th national special performing art competition for handicaps and won the gold medal. That success gave her the hope to return to her beloved stage.
In 2002, a handsome 20-year-old young man (Li, Tao) madly fell in love with her. She ran a way from him for fear of being hurt again.
After she disappeared in Beijing, Tao searched her up and down despite his parents' strong objection and ridicule.
He finally found her dancing in a bar. They have never been separated since.
They were very broke when SARS was spreading because all theaters were closed. In 2004, he got a license to be her legitimate agent and was trying to help her develop a unique performance. In a cold snowy night, when the two huddled in an underpass to wait for the sunrise in order to catch a bus after a long day at a movie shooting site working as extras, she suddenly had the urge to dance in the snow with him.
She had used her dance to tell him her story so many times before and this time, after their "dance" ended, he suddenly realized that THIS should be her unique performance.
In September 2005, she ran into a 21-year-old young man (Zhai, Xiaowei). He was being trained to be a cyclist for the national special olympics. He had never danced before.
He climbed on a tractor when he was 4 years old and fell off it and lost his left leg. His dad asked him, "The doctor will have to amputate your leg. Are you afraid?" He couldn't comprehend what would be so different so he said no. His dad said, "You are going to face many challenges and difficulties in life, are you afraid?"
He asked, "What are 'challenges and difficulties?' Do they taste good?" His dad laughed with tears, "Yes, they're like your favorite candies. You just need to eat them one piece at a time!" (Then his dad ran out of the room in tears.)
So he's always very optimistic and athletic with a great sense of humor. He had tried high-jump, long-jump, diving, swimming, and just settled on cycling.
His coach believed that he would be able to get 2-3 gold medals in the national special Olympics games. (In the video interview, you can see him doing a bridge with great ease!)
He initially didn't understand how he could "dance," so Li invited him to see her performing "Hand in Hand" with another male actor. He felt that he saw a perfect soul dancing on the stage and agreed to give it a try.
Li & Tao treated him like their younger brother and they stayed under the same roof during the more than 1 year of intensive training and practice. One would not be able to imagine the kind of challenges and difficulties they faced. He had NO dancing background and she is a perfectionist. There are so many touching stories.
Much determination has gone into the making of this performance. Just for that one "drop" move at 3:41 of the clip, he landed her on the hard floor more than 1000 times!!! To get the move right, they started at 8 a.m. and got the first successful move shortly after 8 pm!
All they did was to train and to practice from 8 a.m. to 11 p.m. day-in and day-out until the three of them ran out of money in early 2007 ...
The rest is history. In April they were one of the finalists among 7000 competitors in the 4th CCTV national dance competition. It is the first time a handicapped couple ever entered the competition. They won the Silver medal with the 99.17 high score and not to mention the highest audience popular votes. They became an instant national hit.

Monday, March 3, 2008